CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRIỂN
3.3 Một số kiến nghị
- Các kiến nghị với Nhà nước
Bộ GD&ĐT cần sớm có hướng dẫn hồn thiện khung chương trình và đưa vào danh mục mã ngành đối với các chuyên nghành về vận hành HTĐ như: hệ thống điện, nhiệt điện, thủy điện và sắp tới là điện hạt nhân. Tới nay, các chuyên ngành này rất khác nhau về yêu cầu năng lực cần đào tạo, tuy nhiên vẫn có chung một mã ngành là “kỹ thuật điện” theo quy didnhj về mã ngành được đưa ra từ năm 1991. Hơn nữa các chương trình cũng đã lạc hậy về nội dung. Chương trình cần phù hợp với mỗi chuyên ngành thông qua phân thuật viên trong điều kiện công nghệ và kĩ thuật SXKD điện hiện đại theo hướng nghề nghiệp và ứng dụng thực hành cao hơn so với trước đây. Bổ sung hoàn thiện Luật Giáo dục, trong đó có quy định rõ về mơ hình các trường đại học thuộc các tập đồn kinh tế nhà nước như EVN là Trường thuộc doanh nghiệp và có cơ chế hoạt động như các trường tư thục để huy động tiềm lực các doanh nghiệp trong mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp bậc cao.
-Các kiến nghị với Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Xác định rõ ràng và cơng bố chính thức tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu phát triển của Tập đồn, từ đó xây dựng chiến lược SXKD điện làm cơ sở cho hoạch định phát triển và xây dựng các chính sách nói chung của Tập đồn và các đơn vị, trong đó có chiến lược và quy hoạch phát triển NNL.
Từ mục tiêu, chiến lược và các chính sách phát triển, cần xây dựng và ban hành các chiến lược, chính sách trong các lĩnh vực hoạt động quan trọng.
Tập đoàn nên đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế với các doanh nghiệp điện khác trên thế giới nhằm trao đổi thông tin, học hỏi các công nghệ tiên tiến trên thế giới để từ đó chuyển giao cơng nghệ cho các cơng ty trong nước.
Tập đồn cần đẩy mạnh hơn nữa việc hỗ trợ đào tạo, sinh hoạt nghề nghiệp, hội thảo trao đổi thông tin, tổ chức giao lưu liên quan đến linh vực SX&KD điện vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (đặc biệt là nhân lực cấp cao) vừa có thể thu hút đầu tư, hợp tác.
KẾT LUẬN
Nhân lực ln là chìa khóa quan trọng nhất dẫn đến thành công của một công ty. Để công ty hoạt động sản xuất kinh doanh tốt thì điều tất yếu chúng ta phải quản lý nhân sự tốt. Mỗi doanh nghiệp đều có những chính sách nhân sự riêng cho mình nhưng yếu tố quyết định đó là họ thực hiện chính sách đó như thế nào và kết quả của chính sách đó có đạt được đúng như mục tiêu đã đề ra hay khơng? Mặc dù vậy, cả một tập đồn lớn với hàng chục nghìn cán bộ, nhân viên tính từ khắp các cơng ty trực thuộc, mỗi đơn vị thành viên lại có một chiến lược NNL riêng. Tuy nhiên những chiến lược NNL lại luôn luôn phải bám sát với định hướng chung và phải được xây dựng trên nền móng của chiến lược NNL chung tồn tập đồn. Xây dựng một chiến lược nhân sự tốt là khâu vô cùng quan trọng trong xây dựng sự gắn bó giữa các nhân viên và giữa nhân viên với Tập đồn, qua đó xúc tiến hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ của Tập đoàn, tạo lợi thế cạnh tranh so với một số đơn vị cung cấp điện khác.
Trong quá trình kiến tập, qua việc tìm hiểu một cách khái qt về cơng tác quản lý nhân sự tại Ban Tổ chức và nhân sự của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, em nhận thấy việc quản trị nhân sự ở đây diễn ra khá chặt chẽ, khoa học. Mỗi nhân viên được tuyển dụng vào công ty đều được kiểm tra gắt gao và phù hợp với công việc họ dự tuyển. Công tác đào tạo và đãi ngộ nhân sự ở cơng ty nhìn chung cũng đạt kết quả tốt.
Bên cạnh đó, em cũng đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị đề xuất để góp phần hồn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động triển khai chiến lược NNL ở Tập đoàn. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, thực hiện nhiều nhiệm vụ cụ thể để triển khai các giải pháp nói trên. Các giải pháp sẽ chỉ đi vào thực tiễn và có hiệu quả khi có sự chỉ đạo quyết liệt và ủng hộ của các cấp lãnh đạo, công tác tổ chức thực hiện khoa học, cụ thể,phân công trách nhiệm rõ ràng nhằm phát huy lợi thế của EVN và trí tuệ của đội ngũ CBCNV các đơn vị EVN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tập slide bài giảng Quản trị chiến lược, Bộ môn quản trị chiến lược, Trường Đại học Thương Mại, năm 2011.
2. Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học thương mại năm 2012
3. PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm ( 2011), Quản trị chiến lược, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
5. PGS. TS. Lê Thế Giới – TS Nguyễn Thanh Liêm (2009) – ThS. Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê.
6. Báo cáo thường niên năm 2008-2009 của EVN. 7. Báo cáo thường niên năm 2009-2010 của. 8. Báo cáo thường niên năm 2010-2011 của EVN. 9. Báo cáo thường niên năm 2011-2012 của EVN. 10. Báo cáo thường niên năm 2012-2013 của EVN. 11. Báo cáo thường niên năm 2013-2014 của EVN.
12.Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện công tác đào tạo phát triển NNL 2015-2020 13. Các văn bản pháp luật liên qua đến quản lý nhân sự.
14. Tài liệu, số liệu liên quan đến quản lý Tài chính – Kế tốn và nguồn nhân lực của EVN
15. Luận án: “Phát triền nguồn nhân lực của Tập đoàn điện lực Việt Nam đến năm 2015” Tác giả luận án: Đinh Văn Toàn, GVHD: GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, TS. Lâm Du Sơn, Thư viện trường Đại học kinh tế quốc dân năm 2010
16. Luận án: “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho EVN- Công ty cổ phần ford Thăng long” Tác giả luận án: Phạm Quỳnh Sơn. Giảng viên hướng dẫn 1: TS. Đỗ Xuân Trường, TS. Kai-Tang Fan. Nhà xuất bản: Khoa Quốc tế - Đại học quốc gia Hà Nội năm 2012
17. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế hoạh hoá nội bộ doanh nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
18. Đinh Văn Toàn (2009), “Phát triển nguồn nhân lực của EVN đến năm 2015 – cần giải pháp đồng bộ”. Tạp chí Điện lực số 9 tháng 9/2009
19. Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên (2004) “Thiết kế tổ chức và quản lí chiến lược nguồn nhân lực”. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
20. Gary Dessler, Human resource management – 8th edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 2000.
21. Strategic Human Resources Management: Aligning with the Mission//U.S. Office of Personnel Management, Office of Merit Systems Oversight and Effectiveness, 1999
22. Randall S. Schuler, Susan E. Jackson, Strategic Human Resource Management, Blackwell Publishers Ltd, 1999.
23. Phát triển NNL trong q trình hội nhập và tồn cầu hố, truy cập ngày 20/3/2015 http://www.industry.gov.vn/News/detail.asp?Sub=50&id=2455
24. Bàn về sự tích hợp chiến lược NNL với chiến lược cơng ty, truy cập ngày 20/3/2015 http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So11/1_dung%20doan%20gia.doc
25. Báo cáo thống kê lao động EVN giai đoạn 2012-2014, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà nội
26. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2012), Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2015, Hà Nội
PHỤ LỤC SỐ 1
PHIẾU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đề tài: Hoàn thiện triển khai chiến lược nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Linh Trường: Đại học Thương Mại
Kính gửi: Ơng (Bà) …………………………………
Tôi tên là Nguyễn Thị Phương Linh hiện đang thực tập tại q cơng ty. Để giúp tơi có thể hồn thành tốt khóa luận “Hồn thiện triển khai chiến lược nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam” của mình, kính mong Ơng (Bà) bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau. Mọi thơng tin Ơng (Bà) cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này chứ khơng dung cho mục đích nào khác. Sự giúp đỡ của Ơng (Bà) đóng góp rất lớn đến thành cơng của Khóa luận. Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ và tên: ………………………………………………………………………...
Tuổi:…………. Giới tính: Nam Nữ Lĩnh vực chuyên môn: ……………………………………………………………
Thâm niên công tác: ………………………………………………………………
Chức vụ: …………………………………………………………………………..
Số điện thoại: ……………………………………………………………………..
1. Xin Ơng (bà) đánh giá về chính sách đào tạo trong cơng việc?
Chính sách đào tạo trong
công việc Yếu Trung bình Khá Tốt
Đào tạo theo chỉ dẫn cơng việc
Đào tạo theo kiểu học nghề Kèm cặp và chỉ bảo
Luân chuyển và thun chuyển cơng việc
2. Xin Ơng (bà) đánh giá về chính sách đào tạo trong cơng việc?
Chính sách đào tạo ngồi
cơng việc Yếu Trung bình Khá Tốt
Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp
Cử người đi học ở các trường chính quy
Bài giảng, hội nghị hay thảo luận
Đào tạo từ xa
Đào tạo theo kiểu phịng thí nghiệm
Đào tạo kỹ năng xử lý cơng văn giấy tờ
PHỤ LỤC SỐ 2
PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Đề tài: Hoàn thiện triển khai chiến lược nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Linh Trường: Đại học Thương Mại
Kính gửi: Ơng (Bà) …………………………………
Tơi tên là Nguyễn Thị Phương Linh hiện đang thực tập tại quý công ty. Để giúp tôi có thể hồn thành tốt khóa luận “Hồn thiện triển khai chiến lược nguồn nhân lực của Tập đồn Điện lực Việt Nam” của mình, kính mong Ơng (Bà) bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau. Mọi thông tin Ông (Bà) cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này chứ khơng dung cho mục đích nào khác. Sự giúp đỡ của Ơng (Bà) đóng góp rất lớn đến thành cơng của Khóa luận. Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ và tên: ………………………………………………………………………...
Tuổi:…………. Giới tính: Nam Nữ Lĩnh vực chuyên môn: ……………………………………………………………
Thâm niên công tác: ………………………………………………………………
Chức vụ: …………………………………………………………………………..
Số điện thoại: ……………………………………………………………………..
PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA
Bằng sự hiểu biết về thực trạng triển khai chính sách đào tạo nguồn nhân lực hiện tại của cơng ty, xin Ơng (Bà) cho biết một số thơng tin sau:
1. Xin Ơng (bà) cho biết mục tiêu Chiến lược nguồn nhân lực của Tập đồn Điện lực Việt Nam giai đoan 2012-2015?
2. Xin Ơng (bà) cho biết thực trạng triển khai các mục tiêu: Xây dựng đội ngũ lãnh đạo của tập đoàn đáp ứng được yêu cầu cơng tác quản lí mới đa ngành nghề, đào tạo bổ sung kiến thức quản lí kinh tế tài chính cho cán bộ kĩ thuật của Cơng ty giai đoạn 2012-2015?
PHỤ LỤC SỐ 3
Phụ lục chi phí cho chính sách đào tạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam 2011-2014 Bảng 3a: Chi phí cho chính sách đào tạo năm 2012 (đơn vị: nghìn đồng)
STT Tên lớp học Số người Chi phí đào tạo
1 Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ 225541 26.694.444
2 Kỹ sư vi tính văn bằng hai 114 924.420
3 Kỹ sư hệ thống điện 240 1.248.000
4 Công nhân kỹ thuật điện 2634 18.015.000
5 Cao cấp chính trị 138 525.294
6 Lớp cao học 54 124.800
7 Lớp Trung học HTĐ 120 558.000
8 Lớp Tiếng anh 54 796.176
Tổng cộng 296685 48.886.134
Quỹ lương năm 2012: 1.915.356.000 Chi phí đào tạo chiếm: 2,55% Nguồn: Danh mục thực hiện kế hoạch đào tạo năm 2012 của EVN
Bảng 3b: Chi phí cho chính sách đào tạo năm 2013 (đơn vị : nghìn đồng) ST
T Tên lớp học Số lượngđào tạo Chi phí đàotạo Lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ 20.486.370
1 Bồi dưỡng nghiệp vụ tại Công ty 63 lớp 5.728.119 2 Bồi dưỡng nghiệp vụ tại Đơn vị 696 lớp 14.758.251
Các lớp đào tạo Đại học tại chức 7.122.000 3 Các lớp tiếp tục năm trước 594 người 2.973.000 4 Lớp cử nhân viễn thông bằng hai 150 người 2.781.000 5 Kỹ sư điện tử viễn thông 150 người 1.368.000
6 Đào tạo khác 1.339.542
7 Tiếng Anh tiếp tục 2012 39 người 218.406
8 Tiếng Anh tiếp tục năm 2013 51 người 953.136
9 Lớp cao cấp chính trị 18 người 90.000
10 Đào tạo Thạc Sỹ 6 người 78.000
11 Công nhân kỹ thuật điện (ĐTM) 1443 người 8.064.000
12 Lớp Trung học HTĐ 120 người 558.000
13 Học tập trao đổi kinh nghiệm vớinước ngoài 108 người 4.614.000
Tổng cộng 42.183.912
1.58%
Nguồn: Danh mục thực hiện kế hoạch đào tạo năm 2013 EVN
Bảng 3c: Chi phí cho chính sách đào tạo năm 2014 (đơn vị: nghìn đồng) ST
T Tên lớp học Số lượng
đào tạo Chi phí đào tạo Lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 36.832.500 1 Bồi dưỡng nghiệp vụ tại Công ty 165 lớp 17.707.500 2 Bồi dưỡng nghiệp vụ tại Đơn vị 699 lớp 19.116.000
Các lớp đào tạo Đại học tại chức 6.262.500
3 Các lớp tiếp tục năm trước 699 người 2.163.000 4 Lớp cử nhân viễn thông bằng hai tiếp tục 150 người 2.778.000
5 Kỹ sư hệ thống điện 300 người 1.320.000
Đào tạo khác 1.472.190
6 Tiếng Anh tiếp tục năm 2014 45 người 272.190
7 Lớp cao cấp chính trị 105 người 1.200.000
8 Đào tạo Thạc Sỹ 39 người Tự túc
9 Công nhân kỹ thuật điện (ĐTM) 1443 người 8.064.000 11 Học tập trao đổi kinh nghiệm với nướcngoài 4.440.000
Tổng cộng 57.062.190
Tổng quỹ lương 2014: 2.670.000.000 Chi phí đào tạo chiếm: 2.14% Nguồn: Danh mục thực hiện kế hoạch đào tạo năm 2014 EVN