Dự báo một số thay đổi môi trường kinh doanh và định hướng phát triển của

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc nguồn nhân lực của tập đoàn điện lực việt nam (Trang 38 - 40)

CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRIỂN

3.1 Dự báo một số thay đổi môi trường kinh doanh và định hướng phát triển của

của EVN trong giai đoạn 2015-2020

3.1.1 Dự báo thay đổi môi trường kinh doanh

Ở Việt Nam, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của phương hướng phát triển kinh tế – xã hội tới năm 2020 là đổi mới mơ hình tăng trưởng, theo đó “khơng chỉ dựa vào vốn và khai thác tài nguyên để đạt tốc độ tăng trưởng ngày càng cao mà ngày càng phải dựa nhiều hơn vào khai thác lợi thế về lao động và tiềm năng trí tuệ” (Nguồn: Trương Tấn Sang (2009), Để nền kinh tế nước ta hội nhập thành công và phát triển bền vững”, http://www.mofa.gov.vn.vi/cs_doingoai/pdld) Phương hướng và quan điểm chỉ đạo trong hoạt động triển khai chiến lược nguồn nhân lực phải đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Biến đổi cơ cấu NNL phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, theo đó cơ cấu lực lượng lao động theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phù hợp như tăng các ngành công nghiệp, dịch vụ; tăng lực lượng lao động kĩ thuật, nhanh chóng khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, phấn đấu tốc độ tăng số cơng nhân kĩ thuật đạt 11%-12%/năm. Nâng cao tồn diện chất lượng NNL: tầm vóc, thể lực, trí lực bao gồm trình độ năng lực chun mơn, tay nghề, kỹ năng; phẩm chất đạo đức – tinh thần. Trong đó, giáo dục và đào tạo là phương tiện chủ yếu để nâng cao chất lượng NNL. Ngồi ra, đi đơi với nâng cao chất lượng cần sử dụng có hiệu quả và tạo môi trường để NNL phát huy tốt khả năng của mình. (Nguồn: Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội)

Kinh nghiệm phát triển của các Công ty Điện lực Nhật Bản và APUA khẳng định vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác đào tạo, đặc biệt là bồi dưỡng thường xuyên trong phát triển NNL. Các Công ty hoạt động hiệu quả và được đánh giá cao vê chất lượng phát triển cũng là các Công ty thực hiện tốt công tác bồi dưỡng để phát triển NNL hiện có và có chính sách quan tâm thực sự đến sự nghiệp của nhân viên.

tiêu dùng, ngành điện là một trong những ngành quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Đối với Việt Nam là một nước có dân số đơng đứng thứ 12 trên thế giới và là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơng nghiệp cao thì ngành điện càng thể hiện vai trị quan trọng của mình. Với vai trị đặc biệt quan trọng của mình, ngành điện nhận được rất nhiều ưu đãi, và quan tâm của chính phủ vì vậy ngày 18/07/2007 chính phủ đã ban hành quyết định 110/2007/Qđ-TTg hay còn gọi là “Quy hoạch điện VI” thay thế cho quyết định 95/2001/Qđ-TTg vốn khơng cịn phù hợp với thực tế. Theo quyết định này, nhu cầu tiêu thụ điện năng vào năm 2020 được dự báo là 290 tỷ kwh điện thay cho mức 160-200 tỷ trước đây… Ở Việt Nam, ngành điện vẫn chịu sự điều tiết của Nhà Nước, nhà nước nắm độc quyền chi phối ngành điện thông qua EVN. Mặc dù đã có đề án mở cửa, cải cách ngành điện tuy nhiên hiện tại EVN vẫn nắm độc quyền ở các khâu sản xuất, phân phối, truyền tải. Chính điều này đã làm giảm tính cạnh tranh của ngành điện.

3.1.2 Định hướng phát triển của Tập đoàn điện lực Việt Nam

- Chuyển biến về mơ hình sản xuất kinh doanh điện của Tập đồn. Về tái cơ cấu ngành điện.

Theo lộ trình hình thành và phát triển các cấp độ thị trường Điện ở Việt Nam thì ở giai đoạn 2015-2020 cho phép tất cả các nhà máy điện chào giá cạnh tranh thông qua hợp đồng bán điện dài hạn hoặc thị trường giao ngay để hình thành thị trường phát điện cạnh tranh (Nguồn Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam, Hà Nội). Theo đó, quan điểm và định hướng về mơ hình tổ chức SXKD điện giai đoạn đến năm 2015 ở Việt Nam như sau:

Ở khâu phát điện, từng bước hình thành các doanh nghiệp độc lập khơng có chung lợi ích kinh tế với đơn vị mua duy nhất EVN, Nhà nước chỉ nắm giữ các Công ty phát điện với các nhà mát điện đa mục tiêu hoặc có ảnh hưởng đến an tồn năng lượng và an ninh quốc gia.

Ở khâu truyền tải điện do Nhà nước nắm giữ thông qua EVN. Về lâu dài hình thành đơn vị độc lập do Nhà nước quản lí, chịu trách nhiệm vận hành hệ thống

ra khỏi khâu vận hành lưới phân phối điện. Đa dạng hóa sở hữu đối với các doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ về điện để chuẩn bị cho hoạt động của thị trường bán buôn và bán lẻ điện sau năm 2020. Tuy nhiên, giai đoạn trước mắt sẽ hình thành các doanh nghiệp với mơ hình TNHH nhà nước một thành viên do Nhà nước nắm giữ vốn điều lệ thông qua EVN. Năm 2015 đã hình thành 5 Tổng cơng ty Điện lực theo mơ hình này.

Về quản lí, điều hành thị trường điện và điều độ hệ thống điện: đính hướng về lâu dài là hình thành cơ quan điều hành thị trường điện độc lập do Nhà nước quản lí. Khâu điều độ hệ thống điện trở nên độc lập khơng có chung lợi ích kinh tế với đơn vị mua duy nhất là EVN ở giai đoạn thị trường điện đã hình thành.

- Mục tiêu chiến lược NNL của EVN giai đoạn 2015-2017 - Chiến lược về quy mô

+ Mở rộng quy mô NNL khối ngành SX&KD điện tới năm 2017 đạt 56% do nhu cầu công tác phân phối và kinh doanh điện sẽ tăng nhanh.

+ Giảm 1%/năm lao động tự nhiên do về hưu, bằng cách tăng năng suất lao động với các chiến lược đào tạo nguồn nhân lực

- Chiến lược về đào tạo

+ Đào tạo 8 lao động bậc ĐH và sau ĐH chuyên ngành điện nguyên tử sang nước ngoài học sau 2 năm về phụ trợ các NMĐ Sơn La, Quảng Ninh, Hải Phòng.

+ Ở bậc Đại Học và sau Đại học, chỉ tuyển bổ sung NNL ở các lĩnh vực công nghệ cao, cơng nghệ mới, cán bộ quản lí và kỹ thuật có trình đọ cao ở các nhóm ngành chủ yếu.

+ Trong giai đoạn 2015-2017 đào tạo 12.000 nhân cơng trực tiếp vận hành NMĐ đạt trình độ kỹ sư.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc nguồn nhân lực của tập đoàn điện lực việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)