Đánh giá chung về hoạt động triển khai chiến lược nguồn nhân lực của Tập

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc nguồn nhân lực của tập đoàn điện lực việt nam (Trang 36 - 38)

CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN

2.4 Đánh giá chung về hoạt động triển khai chiến lược nguồn nhân lực của Tập

Tập đoàn điện lực Việt Nam

2.4.1 Hoạt động triển khai các mục tiêu chiến lược

- Thành công

Mục tiêu chiến lược NNL của EVN đặt ra phù hợp và công tác triển khai các mục tiêu mặc đã được hoàn thành xuất sắc dù quy mơ của Tập đồn là rất lớn. Từ công tác dự báo đến công tác triển khai tạo thành một bộ máy có tính hệ thống và chặt chẽ cụ thể và kỉ luật cao. Cụ thể là: mục tiêu về đào tạo nước ngoài cho NNL có tay nghề cao đạt hơn 91,7%. Mục tiêu mở lớp đào tạo cho nhân viên mới đạt 96% (năm 2014), NNL khối ngành SX&KD điện chuyển biến rõ rệt về quy mô, cõ cấu và chất lượng NNL khâu SX&KD điện, những mục tiêu chiến nâng cao năng suất lao động về chủ quan cơ bản đã đạt được

- Hạn chế và nguyên nhân

Việc xác định mục tiêu đào tạo của Công ty chỉ là các mục tiêu chung, chưa cụ thể hoặc mang tính chiến lược dài hạn. Mơ hình tổ chức nguồn nhân lực vẫn chưa ổn định, những đề xuất về nguồn nhân lực chưa được phê duyệt . (Nguồn: Tập đoàn Điện lực

Việt Nam (2012), Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010- 2015, Hà Nội)

Các cấp lãnh đạo và quản lí chưa coi chiến lược NNL là cấp bách, công tác hoạch định chiến lược chưa được quan tâm đa phần các thống kê theo kinh nghiệm và thủ tục hành chính.

2.4.2 Hoạt động triển khai các chính sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực - Thành cơng đạt được

Một số chính sách đào tạo bồi dưỡng truyền thống đạt hiệu quả cao về chất lượng cũng như hiệu quả về mặt kinh tế.

- Hạn chế và nguyên nhân

Các cơ sở đào tạo NNL trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao. Các trường đại học có chương trình đào tạo hàn lâm nên hạn chế trong cập nhập công nghệ và phần thực hành chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.

Một số chính sách đào tạo cịn tốn kém nhưng đạt hiệu quả chưa cao cần thay thế.

2.4.3 Hoạt động phân bổ nguồn lực

- Thành công đạt được

Ngân sách dành cho đào tạo của Công ty mỗi năm càng được nâng cao chứng tỏ NNL ngày càng được quan tâm đầu tư và mở rộng.

- Hạn chế và nguyên nhân

Trong quy chế về NNL của EVN, Tập đồn quy định kinh phí cho đào tạo và bồi dưỡng chiếm 1,5-5% quỹ lương mỗi đơn vị (Nguồn: Tập đoàn Điện lực Việt Nam

(2012), Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2015, Hà Nội)

kết quả 3 năm thực hiện trong các đơn vị của Tập đồn cịn thấp so với quỹ lương hàng năm.

Thiếu các quy chế nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả các công tác trong chiến lược NNL cụ thể: thiếu các cơ chế kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và bồi dưỡng, cịn những chương trình bồi dưỡng tốn kém nhưng khơng theo dõi được kết quả (Nguồn: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2012), Kế hoạch đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc nguồn nhân lực của tập đoàn điện lực việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)