Mô thức EFAS cho Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty TNHH xuất nhập khẩu cầu nối việt (Trang 45 - 46)

Các nhân tố chiến lược

Độ quan trọng Xế p loạ i Tổn g điểm qua n trọn g Giải thích A- Các cơ hội

1. Thị trường Hà Nội 0.1 4 0.4 Nhu cầu cao mà công ty chưakhai thác hết 2, Một số thị trường khác

tiềm năng 0.1 2 0.2

Mở rộng ra các thị trường tiêm năng ở các thành phố lớn khác 3. Thu nhập bình quân đầu

người tăng 0.15 3 0.45

Sự hồi phục kinh tế

4. Tỷ lệ lãi suất giảm 0.1 3 0.3 Nguồn vốn vay chiếm tỉ trọngkhá lớn trong cơng ty 5. Chính trị ổn định 0.05 3 0.15 Tạo điều kiện cho các doanhnghiệp yên tâm sản xuất kinh

doanh

B- Các thách thức

1. Đối thủ cạnh tranh ngày

càng nhiều 0.15 2 0.3

Các công ty khác kinh doanh sản phẩm dành cho mẹ và bé

2. Sự phụ thuộc vào nguồn

cung nước ngoài 0.15 4 0.6

Phân phối, kinh doanh hàng nhập khẩu nước ngoài

3. Khách hàng có nhiều

thơng tin về thị trường 0.1 2 0.2

Công nghệ thông tin phát triển 4. Đe dọa từ những sản

phẩm giá rẻ cùng loại 0.1 3 0.3

Thị trường ngày càng nhiều loại mặt hàng phong phú, đa dạng

Tổng 1

(Nguồn: Tác giả)

Yếu tố thu nhập bình qn đầu người tăng có độ quan trọng là 0.15 là một trong những cơ hội quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, khi thu nhập tăng sẽ khuyến khích người dân chi tiêu nhiều hơn cho tiêu dùng, nhu cầu phục vụ sẽ cao hơn. Công ty nắm bắt khá tốt cơ hội này được thể hiện ở định hướng kinh doanh khai thác, phát triển thị trường rộng khắp của công ty, điểm xếp loại 3.

Nguồn vốn vay vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty. Với độ quan trọng 0.1 việc huy động vốn từ các ngân hàng là điều tất nhiên để duy trì hoạt động kinh doanh. Đánh giá điểm xếp loại phản ứng 3, công ty tận dụng giảm

được một khoản chi phí để có được các khoản vay để đầu tư mạnh hơn vào các dự án kinh doanh mới.

Sự đe dọa đến từ các đối thủ cạnh tranh ở mức độ quan trọng 0.15 địi hỏi cơng ty cần có chiến lược tốt để đối phó. Cạnh tranh trong ngành kinh doanh dịch vụ hàng nhập khẩu ngày càng trở nên gay gắt, bên cạnh những tên tuổi lớn đã tồn tại thì cịn xuất hiện vơ số các doanh nghiệp mới với nguồn lực tài chính mạnh cũng như uy tín, thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên mức độ phản ứng của công ty với các đối thủ cạnh tranh chưa được tốt, công ty chưa đưa ra được cách thức nhằm cạnh tranh hiệu quả. Điểm xếp loại 2

Tương tự các yếu tố cơ hội và thách thức được đánh giá mức độ quan trọng và điểm xếp loại như trong bảng trên.

Với tổng điểm quan trọng của các yếu tố bên ngồi là 2.9, có thể thấy Cơng ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt có những phản ứng khá tốt trước các cơ hội và thách thức hiện tại trong mơi trường hoạt động của mình. Tuy vậy, cơng ty vẫn cần tiếp tục thực hiện các chiến lược ứng phó tốt hơn nữa để tận dụng các cơ hội có được và tối thiểu hố các ảnh hưởng tiêu cực có thể có từ các thách thức bên ngồi.

3.3.1.2. Đề xuất phân tích, đánh giá điểm mạnh/điểm yếu cho công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt

Để thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược đã đề ra trong những năm tới, tác giả đề xuất phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong thơng qua ma trận IFAS:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty TNHH xuất nhập khẩu cầu nối việt (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)