Phân bổ ngân sách theo các hoạt động trong triển khai chiến lược

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty TNHH xuất nhập khẩu cầu nối việt (Trang 55 - 66)

Bảng 3 .4 Ma trận QSPM của công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt

Bảng 3.5 Phân bổ ngân sách theo các hoạt động trong triển khai chiến lược

Bảng 3.5: Phân bổ ngân sách theo các hoạt động trong triển khai chiến lược kinh doanh kinh doanh

Các hoạt động Phần trăm ngân sách được phân bổ

Chi phí marketing 40%

Chi phí nhân sự 45%

Chi phí đầu tư cơ sở vật chất 15%

Tổng cộng các hoạt động 100%

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

3.3.2 Kiến nghị

3.3.2.1 Hồn thiện chính sách thuế

Dưới tác động của q trình tự do tồn cầu hố ngày càng diễn ra mạnh mẽ hoạt động ngoại thương của nước ta cũng phát triển khơng ngừng. Cùng với q trình đổi mới kinh tế, hệ thống thuế nước ta nói chung và thuế ngành dịch vụ nói riêng cũng khơng ngừng phát triển và hồn thiện. Tuy nhiên, thuế ngành dịch vụ nước ta hiện nay vẫn còn bất cập và cần được giải quyết. Đặc biệt bối cảnh hiện nay, xu thế liên kết kinh tế quốc tế ngày càng được đẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay càng phụ thuộc nhau hơn và liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Do vậy việc tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi các quốc gia phải có sự điều chỉnh thích hợp, và hệ thống thuế của quốc gia cũng khơng tránh khỏi điều đó. Nó khơng chỉ vừa phải đáp ứng được yêu cầu kinh tế của quốc gia mà cịn phải phù hợp với thơng lệ quốc tế. Vì thế, việc nghiên cứu thuế dịch vụ trong nước đang là một đòi hỏi cấp bách đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, Công ty TNHH TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt cũng không ngoại lệ. Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng nhập khẩu dành cho bà mẹ và bé nên phải nộp rất nhiều khoản thuế, cơng ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc thuế nhà nước vẫn còn cao, đẩy ra sản phẩm lên cao.

3.3.2.2 Chính sách thu hút đầu tư

Khơng có sự phát triển kinh tế – xã hội dài hạn nào không đi đơi với ổn định vĩ mơ và tăng trưởng tồn diện. Các biện pháp kiềm chế lạm phát được Chính phủ Việt Nam thực hiện mới đây là một bước đi quan trọng. Bên cạnh đó, sự minh bạch và quản

lý nhà nước có hiệu quả là những nhân tố then chốt giúp thu hút đầu tư lâu dài. Chiến lược Phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2017-2020 cũng đã chỉ rõ một vài trở ngại lớn mà Việt Nam sẽ phải vượt qua trong những năm tới, như thiết lập một môi trường cạnh tranh, phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo và nhu cầu giải quyết sự thiếu hụt cơ sở hạ tầng. Trở thành một quốc gia có mức thu nhập trung bình, Việt Nam cần chủ động hơn nữa để tiếp tục thu hút đầu tư dài hạn và củng cố vị trí của mình trong khu vực Đông Nam Á, cũng như trên trường quốc tế. Theo đó, các cơ quan chức năng cần giữ vững quan điểm duy trì mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao.

Ngành kinh doanh sản phẩm nhập khẩu chất lượng cao ở nước ta hiện nay giàu tiềm năng, do đó nhà nước cần có các chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực này như: ưu tiên cho vay vốn để đầu tư hoặc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư từ vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, các chính sách ưu đãi về đất đai, chính sách về thuế,… Có như thế thì mới thu hút được các cá nhân và doanh nghiệp đầu tư kinh doanh sản xuất, tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp hoạt động và làm giàu cho quốc gia.

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Điều này đã mở ra cơ hội hợp tác nhưng cũng đem lại khơng ít những khó khăn, thách thức cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển, Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt đang ngày càng lớn mạnh và trưởng thành. Trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược, công ty đã đạt được khơng ít những thành cơng góp phần tăng doanh thu, mở rộng nguồn vốn và quy mô. Tuy nhiên, công ty không tránh khỏi việc cịn gặp một số những khó khăn, thách thức mang tính chủ quan hoặc khách quan tác động. Do đó, nội dung của đề tài tập trung vào việc phân tích tình hình nhằm hoạch định chiến lược kinh doanh trên thị trường Hà Nội cho các sản phẩm dành cho bà mẹ và bé. Đề tài đi vào phân tích làm rõ những cơ hội thách thức và các điểm mạnh điểm yếu để từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh tối ưu cho cơng ty. Bên cạnh đó, đề xuất các kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước để tạo điều kiện cho công ty, cũng như các doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam phát triển thuận lợi đến năm 2020.

Do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên bài viết khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của thầy cơ, ban lãnh đạo và nhân viên trong Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt để bài viết thêm phong phú lý luận và có tác dụng thực tiễn hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh, các anh chị trong công ty và đặc biệt em xin cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cơ giáo hướng dẫn Ths. Lưu Thị Thùy Dương đã giúp em hồn thành bài khóa luận này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Michael E. Porter (2008) Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ

[2] Henry Mintzberg (1994) “The Rise and Fall og Strategic Planning” (Những

thăng trầm của hoạch định chiến lược)

[3] Fred R.David (2003), Khái luận về Quản trị chiến lược, NXB Thống kê [4] PGS.TS Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm (2009), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê

[5] GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê

[6] Giáo trình “Quản trị chiến lược”, N.H.Long & N.H.Việt, 2015

[7] Phạm Thị Hà (2014), Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cố phần

Pinctadali Việt Nam, Trường Đại học Thương Mại.

[8] Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty

cổ phần đầu tư công nghệ Sao Nam, Trường Đại học Thương Mại.

[9] Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Cầu Nối Việt, Báo cáo kết quả kinh doanh,

2014-2016

PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Trường Đại học Thương Mại

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------oOo------

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Kính gửi Ơng (Bà): Chức vụ:

Để phục vụ nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài: “ Hồn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của Cơng ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt”, tơi kính mong ơng/bà vui lịng hồn thành phiếu câu hỏi điều tra dưới đây. Tơi xin cam kết tồn bộ nội dung điều tra khảo sát chỉ dùng với mục đích nghiên cứu làm khóa luận và khơng nhằm mục đích nào khác. Tơi xin trân trọng cảm ơn!

Họ tên sinh viên: Đào Duy Tùng

Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Trường: Đại học Thương Mại Email: daoduytungvcu@gmail.com Số điện thoại: 01636076678

NÔI DUNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

Câu 1: Tầm nhìn chiến lược và sứ mạng kinh doanh của cơng ty là gì? Thực tế, cơng tác xây dựng tầm nhìn chiến lược và sứ mạng kinh doanh tại cơng ty được tiến hành như thế nào?

Câu 2: Các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn của cơng ty là gì? Câu 3: Sản phẩm và thị trường mục tiêu của cơng ty là gì?

Câu 4: Ơng (bà) hãy cho biết lợi thế cạnh tranh của cơng ty là gì? Lợi thế này có phù hợp với điều kiện thị trường hiện tại và trong tương lai không?

Câu 5: Những nhà cung cấp chính của cơng ty là ai? Câu 6: Các đối thủ cạnh tranh của công ty là ai?

Câu 7: Cơng ty có tiến hành phân tích mơi trường chiến lược để hoạch định chiến lược kinh doanh khơng? Nếu có thì tiến hành trong thời gian bao lâu 1 lần?

Câu 8: Ông (bà) hãy cho biết những thời cơ và thách thức chính mà cơng ty phải đối mặt hiện tại và trong thời gian tới?

Câu 9: Ông (bà) hãy cho biết những điểm mạnh và điểm yếu của công ty hiện nay?

Câu 10: Công ty tiến hành hoạch định chiến lược dài hạn (3-5 năm) hay kế hoạch hành động trong ngắn hạn (kế hoạch 1 năm)? Trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh, cơng ty gặp phải những khó khăn, hạn chế gì?

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Trường Đại học Thương Mại

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------oOo------------

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Kính gửi Ơng (Bà): Nguyễn Hồng Loan Chức vụ: Giám đốc. Để phục vụ nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài: “ Hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Cầu Nối Việt”, tơi kính mong ơng/bà vui lịng hồn thành phiếu câu hỏi điều tra dưới đây. Tơi xin cam kết toàn bộ nội dung điều tra khảo sát chỉ dùng với mục đích nghiên cứu làm khóa luận và khơng nhằm mục đích nào khác. Tơi xin trân trọng cảm ơn!

Họ tên sinh viên: Đào Duy Tùng

Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Trường: Đại học Thương Mại Email: daoduytungvcu@gmail.com Số điện thoại: 01636076678

NÔI DUNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

Câu 1: Tầm nhìn chiến lược và sứ mạng kinh doanh của cơng ty là gì? Thực tế, cơng tác xây dựng tầm nhìn chiến lược và sứ mạng kinh doanh tại công ty được tiến hành như thế nào?

Tầm nhìn chiến lược cơng ty mong muốn trở thành một trong những công ty hàng đầu ngành phân phối kinh doanh các sản phẩm hàng ngoại dành cho bà mẹ và em bé, đem lại sự hài lòng tối đa cho khách hàng.

Sứ mạng kinh doanh cung cấp cho thị trường những sản phẩm uy tín, chất lượng dành cho bà mẹ và bé, phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.

Câu 2: Các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn của cơng ty là gì?

Mục tiêu dài hạn của công ty là trở thành nhà phân phối, kinh doanh lớn nhất Việt Nam các sản phẩm phục vụ cho bà mẹ và em bé.

Mục tiêu ngắn hạn trong các năm vẫn là tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận nhằm đạt mục tiêu kinh tế trước tiên, sau đó mới có thể thực hiện tiếp các mục tiêu cịn lại. Cơng ty đã xác định được lợi thế cạnh tranh của mình là sản phẩm chất lượng tốt với mức giá cạnh tranh để đề ra chiến lược phát triển thị trường như hiện nay và cũng đã quan tâm đến việc chuẩn bị các chính sách, nguồn lực để thực thi chiến lược.

Câu 3: Sản phẩm và thị trường mục tiêu của cơng ty là gì?

Sản phẩm phục vụ cho bà mẹ và em bé như xe đẩy, ghế, nơi, bình hâm sữa, tã giấy, bỉm… nhập khẩu nước ngoài. Tập trung khai thác thị trường mục tiêu Hà Nội, định hướng mở rộng thị trường theo kế hoạch của công ty.

Câu 4: Ông (bà) hãy cho biết lợi thế cạnh tranh của cơng ty là gì? Lợi thế này có phù hợp với điều kiện thị trường hiện tại và trong tương lai không?

Lợi thế cạnh tranh của cơng ty là sự khác biệt hóa sản phẩm chất lượng cao. Ví dụ như sản phẩm sữa tắm gội và chăm sóc cho da Chicco được chiết suất từ các thành phần thành phần dưỡng chất, sữa dưỡng thể thích hợp để chăm sóc ho làn da khỏe mạnh, mịn, nuôi dưỡng và giữ ẩm cho da, giúp bé dễ ngủ, ngủ sâu hơ, rất tốt cho trẻ sơ sinh, sản phẩm đã được kiểm nghiệm tại cơ quan quản lý tại Hoa Kỳ, Nhật Bản chứng nhận….vv mỗi sản phẩm có sự khác biệt và thế mạnh riêng.

Câu 5: Những nhà cung cấp chính của cơng ty là ai?

Nhà cung cấp chính của cơng ty là các thương hiệu lớn như Chicco – đến từ nước Ý trong lĩnh vực sản phẩm xe, nôi, địu dành cho mẹ và bé. Combi là nhà sản xuất đồ dùng trẻ em hàng đầu Nhật bản. Smart-Trike đến từ Israel

Câu 6: Các đối thủ cạnh tranh của công ty là ai?

Trên địa bàn Hà Nội, hiện nay có rất nhiều cơng ty cũng như các cửa hàng kinh doanh các mặt hàng dành cho bà mẹ và bé. Sự phát triển về kinh tế, mức độ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên dẫn đến có nhiều cơng ty tham gia vào ngành này, trong đó phải kể đến Cơng ty TNHH TM & XNK Kids Plaza, Công Ty TNHH KNIC, Công ty Cổ phần Bibo Mart, CƠNG TY TNHH RECESS, Cơng ty CP VEETEX…. Đây đều là những công ty mạnh trong lĩnh vực kinh doanh này. Để xét công ty chiếm được thị phần khách hàng nhiều nhất là Công ty TNHH TM & XNK Kids Plaza với nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh, họ có nguồn vốn lớn, số lương nhân viên đông đảo, thương hiệu uy tín lâu năm, có các chuỗi các cửa hàng, siêu thị rộng khắp Hà Nội và cả nước, bộ máy quản trị hoạt động hiệu quả….

Ngồi ra có nhiều cửa hàng tư nhân cũng kinh doanh trong lĩnh vực này. Thị phần của công ty hiện nay đang đang ở mức khá thấp so với các đối thủ cạnh tranh. Do đó, cơng ty đang tập trung theo đuổi phương pháp cạnh tranh về chất lượng cũng như sự cá biệt hóa sản phẩm.

Câu 7: Cơng ty có tiến hành phân tích mơi trường chiến lược để hoạch định chiến lược kinh doanh khơng? Nếu có thì tiến hành trong thời gian bao lâu 1 lần?

Cơng ty chưa tiến hành phân tích mơi trường chiến lược, sẽ dự kiến làm trong thời gian tới

Câu 8: Ông (bà) hãy cho biết những thời cơ và thách thức chính mà cơng ty phải đối mặt hiện tại và trong thời gian tới?

Công ty đang chuẩn bị các chiến lược đưa sản phẩm của công ty đến thị trường còn lại ở Hà Nội, phướng hướng sẽ phát triển ra các thành phố lớn khác giàu tiềm năng, các thị trường này đều có nền dịch vụ phát triển, tăng trưởng cao. Sự ổn định về chính trị cũng cùng với các chính sách vĩ mơ của nhà nước cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, đây là những cơ hội kinh doanh có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty trong dài hạn, tương ứng với các định hướng kinh doanh khai thác và phát triển thị trường mới rộng khắp cả nước.

Hiện nay có khá nhiều các cơng ty phân phối các sản phẩm dành cho bà mẹ và bé, đây chính là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với cơng ty. Do có khá nhiều đối thủ nên thị phần của công ty ngày càng bị ảnh hưởng cũng như các kênh phân phối của công ty cũng gặp nhiều khó khăn khi phải chịu những áp lực cạnh tranh gay gắt. Bên cạnh đó, cịn có những thách thức khơng nhỏ như có nhiều sản phẩm thay thế, sự thay đổi thị hiếu của khách hàng, khách hàng ngày càng có nhiều thơng tin về thị trường, thói quen tiêu dùng cho sản phẩm có giá rẻ vừa phải với túi tiền, đây là những thách thức công ty phải đổi mặt.

Câu 9: Ông (bà) hãy cho biết những điểm mạnh và điểm yếu của công ty hiện nay?

Cơng ty có những nhà lãnh đạo cấp cao giàu kinh nghiệm, kinh nghiệm của các nhà quản trị khơng những phong phú mà cịn rất chuyên sâu. Nhờ vậy các công việc trong công ty được xử lý nhanh gọn, hiệu quả, từ đó tiết kiệm chi phí cũng như nguồn lực trong thực hiện công việc. Dịch vụ bán hàng của công ty chủ yếu là các hoạt động vận chuyển sản phẩm theo các đơn hàng yêu cầu của khách hàng. Việc đáp ứng đúng thời gian quy định của các đơn hàng đã tạo nên uy tín lớn cho cơng ty. Sản phẩm của công ty nhập khẩu được thị trường kiểm chứng và có thương hiệu lớn nhờ chất lượng sản

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty TNHH xuất nhập khẩu cầu nối việt (Trang 55 - 66)