6. Kết cấu của khóa luận
2.1. Khái qt về cơng ty dịch vụ Mobifone Thanh Hóa
2.1.4. Thị trường và đối thủ cạnh tranh
(a) Thị trường
- Trên đà phát triển chung của ngành thông tin di động, MobiFone cũng đang liên tục tăng số trạm phát sóng của mình nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đây là cơ sở để chúng ta có thể khẳng định chất lượng với khách hàng. Từ đó tiến tới sẽ thu hút được nhiều hơn nữa khách hàng trung thành với MobiFone.
- Các gói cước hấp dẫn, đa dạng phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
- Các sản phẩm GTGT đa dạng chất lượng cao đáp ứng hơn mong đợi của khách hàng;
- Chăm sóc khách hàng tốt nhất. Tuy nhiên:
- Thị phần Viettel tại Thanh Hóa lớn, chiếm tới trên 50% gây khó khăn trong việc phát triển thị phần.
- Tốc độ đầu tư vùng phủ sóng chậm.
- Việc thắt chặt quy định Nhà nước tại thơng tư 14, gặp khó khăn trong chính sách khuyến mại nạp tiền, chi phí hồ mạng cho cả trả trước và trả sau.
- Sóng chưa phải là lợi thế, số trạm 3G cịn ít.
- Việc tiếp cận các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước ngồi khó khăn.
(b) Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh chính của Mobifone vẫn là Viettel và VinaPhone. Ba nhà mạng này chiếm đến 81% thị trường viễn thơng di động.
Chỉ tiêu Mobifone Viettel Vinafone
Số trạm phát sóng:
- Cả nước Gần 15231 trạm phátsóng (năm 2016) Cuối năm 2016, có40000 trạm thu phát sóng 3G, chiếm hơn 50% số trạm trong cả nước Ở vị trí thứ 2 với 27000 trạm (năm 2016) - Thanh Hóa 510 trạm 725 trạm 690 trạm Số cửa hàng giao dịch
tại Thanh Hóa 1 cửa hàng VMS25 cửa hàng giao dịch huyện. 4 viettel store 37 cửa hàng giao dịch 35 cửa hàng giao dịch Số thuê bao - Cả nước - Thanh Hóa
34,6 triệu thuê bao 0,86 triệu thuê bao
63,6 triệu thuê bao 1,51 triệu thuê bao
20,5 triệu thuê bao 0,54 triệu thuê bao Phân tích:
- Điểm mạnh -Mang tính chuyênnghiệp cao, chất lượng dịch vụ tốt, phát triển ổn định, bền vững
-Vùng phủ sóng đã được mở rộng, hiện tại Thanh Hóa đang có 15231 trạm BTS, tiếp tục được Công ty hỗ trợ đầu tư thêm trạm -Các gói cước hấp dẫn, đa dạng -Các sản phẩm GTGT đa dạng -Chăm sóc khách hàng tốt nhất -Vùng phủ sóng rộng
-Triển khai cơng tác đầu tư mạng lưới nhanh
-Năng động trong cơ chế kinh doanh -hỗ trợ về điểm bán sim đa năng cực kỳ linh động
- Các chương trình khuyến mãi sáng tạo, hấp dẫn
-Lợi thế về kênh phân phối sẵn có
-Thuận lợi trong việc sử dụng cơ sở hạ tầng của Bưu điện
-Gần đây việc đầu tư xây dựng các trạm phát sóng rất mạnh -Điểm bán hiện nay được quan tâm chăm sóc nhiều hơn, hệ thống bảng biển được trang bị rất nhiều -Hỗ trợ Eload rất tốt, việc chuyển đổi giữa các gói cước năng động
Điểm yếu -Tốc độ đầu tư vùng phủ sóng chậm -Việc thắt chặt quy định Nhà nước tại thông tư 14, gặp khó khăn trong chính sách khuyến mại nạp tiền, chi phí hồ mạng cho cả trả trước và trả sau -Số trạm 3G cịn ít
-Phân phối sẽ thu hồi doanh thu chậm hơn so với phân phối cho một Tổng Đại lý -Cơ chế quản lý cồng kềnh, khó kiểm sốt -Chính sách Đại lý ngày càng giảm dần do mục tiêu là phát triển trực tiếp qua điểm bán và Cộng tác viên
-Cơ chế quản lý phức tạp không năng động, không phát triển kênh phân phối bên ngồi -Vùng phủ sóng hẹp, đầu tư chậm
2.1.5. Các yếu tố môi trường vĩ mô
(a) Môi trường kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với cũng kỳ năm ngối, trong đó khu vực dịch vụ tăng 6.66% đóng góp 2,55 điểm phần trăm. Chỉ số lạm phát duy trì ở mức cao hơn so với năm 2015 nhưng vẫn ở mức thấp và có thể kiểm sốt được. Thuế xuất giảm, ưu đãi đặc biệt đối với ngành công nghệ thông tin (CNTT). Cụ thể giảm 50% thuế thu nhập cá nhân đối với nhân lực CNTT làm việc trong các doanh nghiệp. Ngoài ra cũng sẽ xem xét trao đổi về việc không phải kê khai tính thuế VAT đối với sản xuất, kinh doanh sản phẩm và dịch vụ phần mềm không chịu thuế VAT.
Năm 2016, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Thanh Hóa cơ bản phát triển ổn định; quốc phịng – an ninh, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo; có 38/41 chỉ tiêu chủ yếu hồn thành và 18 chỉ tiêu vượt kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 13,5%. GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.400 USD, đạt 100% so với kế hoạch, tăng 4% so với cùng kỳ. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt gần 26.000 tỷ đồng, đạt 103,6% so kế hoạch, tăng 14,1% so với cùng kỳ. Tổng vốn đầu tư phát triển ước đạt gần 22 nghìn tỷ đồng. Thu ngân sách đạt trên 1.600 tỷ đồng với dân số là 435.298 người.
(b) Mơi trường chính trị - pháp luật
Nhà nước rất quan tâm phát triển ngành công nghệ thông tin, cho rằng công nghệ tin đã và đang có tác động lan tỏa, thúc đẩy phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội. Chính phủ mới gần đây cho phép thành lập Vụ Công nghiệp Công nghệ thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Cục Thương mại điện tử và Công nghệ Thông tin (Bộ Cơng thơng Thương). Đảng ủy tỉnh Thanh Hóa cũng khơng ngừng ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng trạm phát sóng, mặt bằng mở cửa hàng. Nắm bắt được những lợi thế này, cơng ty Mobifone Tỉnh Thanh Hóa đã tham gia vào ngành cơng nghệ thơng tin và tập trung phát triển niềm đam mê đối với lĩnh vực này.
(c) Môi trường tự nhiên - cơng nghệ
Thanh Hóa có điều kiện địa lý thuận lợi
+ Phía bắc giáp với ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình và Ninh Bình. + Phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào.
thông thương và giúp cơ cấu kinh tế phát triển đồng đều giữa các vùng miền.
- Là tỉnh có nhiều khu Cơng nghiệp lớn (10 Khu CN) như Phố Nối A, B, khu Cơng nghiệp Nghi Sơn, Đình Hương, Lễ Mơn... 02 trường Đại học, 11 trường Cao đẳng, 19 trường Trung học chuyên nghiệp….
- Thị trường viễn thơng phát triển mạnh và có cơ sở hạ tầng đồng bộ, được chú trọng đầu tư.
Là thị trường tiềm năng để phát triển khách hàng MobiFone.
Kỹ thuật - cơng nghệ
Trình độ khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Dịch vụ thông tin di động GSM là một dịch vụ viễn thơng đạt trình độ cơng nghệ cao, kỹ thuật số. Trình độ, cơng nghệ khoa học kỹ thuật của điện thoại di động Việt Nam đã tiếp cận với trình độ quốc tế. Cơng ty đã tiến hành nhập ủy thác các thiết bị máy mới thế hệ sau. Mơi trường khoa học kỹ thuật cịn tác động đến thơng tin di động từ hướng khác. Đó là bước đầu tiên hiện đại hóa cơ sở vật chất của công ty để thuận lợi trong quản lý. Tuy nhiên, sự thay đổi về mơi trường khoa học kỹ thuật cũng có thể tạo những cạnh tranh khác bởi sự có mặt của các sản phẩm ưu việt hơn.
Bên cạnh đó, việc phát trển các sản phẩm dịch vụ thay thế cụ thể là Zalo, Facebook, viber, facetime,.. cũng đang là một thách thức lớn đối với các nhà mạng khơng chỉ mình Mobifone. Việc sử dụng smartphone cùng với các dịch vụ trên, số lượng sử dụng các dịch vụ liên quan đến cuộc gọi giảm sút trầm trọng, các dịch vụ liên quan đến mạng lại có sự gia tăng.