Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON

Một phần của tài liệu Bản tin - Sở giáo dục nghệ an (Trang 25 - 28)

- Tự học cĩ hướng dẫn (của giáo viên): thực hiện một số hoạt động, nhiệm vụ học tập dướ

Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON

TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON

Bài và ảnh: NguyễN Thị hẢI yếN Phịng Giáo dục Mầm non, Sở GD&ĐT

Một gĩc nhà bếp của Trường MN Hiến Sơn (Đơ Lương)

KIn n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c KI n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c lương thực, chất đốt, nhà trường vận động giáo viên phối hợp với phụ huynh nấu ăn cho trẻ tại trường).

Một điều đáng nĩi là việc hợp đồng cung cấp thực phẩm sạch và cơng khai, minh bạch chế độ ăn của trẻ được các trường mầm non hết sức quan tâm. Các trường cịn phối hợp với phụ huynh xây dựng vườn rau để cung cấp nguồn rau an tồn cho bữa ăn của trẻ và hiện đã cĩ tới 98% số trường mầm non ở vùng đồng bằng, miền núi cĩ được vườn rau như thế.

Cơng tác xã hội hĩa nhằm huy động nguồn lực đầu tư cho việc tổ chức bán trú tại các trường mầm non được phụ huynh đồng tình ủng hộ; bếp ăn đúng tiêu chuẩn; trang thiết bị phục vụ bán trú như tủ lạnh, tủ sấy bát, tủ nấu cơm bằng ga, máy khử trùng, máy lọc nước, xe đẩy cơm, tủ bếp,…

được đầu tư xây dựng, mua sắm. Tại thời điểm năm học 2019-2020, đã cĩ 80% bếp ăn được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ bán trú; 90% bếp ăn được bố trí đúng theo tiêu chuẩn bếp một chiều; 100% trường sử dụng phần mềm Vietec, Corp để tính khẩu phần ăn cho trẻ.

Để chất lượng bán trú của các nhà trường được nâng lên phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhân viên nấu ăn. Đến nay, 100% nhân viên hợp đồng nấu ăn tại các trường mầm non đều cĩ chứng chỉ nấu ăn; chế độ trả cho đội ngũ này cũng được cải thiện (thấp nhất là 2.700.00đ/tháng, cao nhất 4.000.000đ/tháng). Nghị quyết số 25/2019/NQ-HĐND ngày 12/12/2019 của HĐND tỉnh về định mức hỗ trợ kinh phí để thuê khốn người nấu ăn phục vụ bán trú tại các trường mầm non cơng lập thuộc xã đặc biệt khĩ khăn trên địa

KIn n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c KI n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c

bàn tỉnh đã giúp nhiều trường tháo gỡ được một phần khĩ khăn.

Kết quả thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non” thật khả quan. Trong 5 năm trở lại đây, chất lượng bữa ăn của trẻ trong các trường mầm non được nâng lên, mức ăn của trẻ ở vùng khĩ khăn đạt 15.000 đồng/trẻ/ngày; ở vùng thuận lợi từ 16.000 đồng/trẻ/ngày đến 25.000 đồng/trẻ/ngày; cĩ một số trường mầm non ngồi cơng lập ở thành phố cĩ mức ăn từ 30.000 đồng/trẻ/ngày đến 50.000 đồng/trẻ/ngày. Hình thức tổ chức bữa ăn cho trẻ; giúp trẻ cĩ thĩi quen tự phục vụ, thĩi quen vệ sinh và cĩ hành vi văn minh trong ăn uống cũng được các trường mầm non quan tâm chỉ đạo thực hiện.

Thực hiện đề án “Thí điểm mở rộng Chương trình Sữa học đường trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, năm học 2015-2016 cĩ 17/21 đơn vị huyện tham gia, tỷ lệ trẻ được uống sữa đạt 60%; năm học 2018 -2019 cĩ 86% trường mầm non với 77% trẻ được uống sữa. Cĩ thế nĩi Chương trình này cũng đã gĩp phần tích cực vào việc nâng cao sức khỏe cho trẻ.

Theo thống kê của Sở GD&ĐT, ở độ tuổi nhà trẻ, năm học 2011-2012 cĩ 7,1% số cháu ở thể nhẹ cân, 8,0% ở thể thấp cịi, nhưng năm học 2019-2020, thể nhẹ cân chỉ cịn 2,4% (giảm 4,7%), thể thấp cịi chỉ cịn 4,3% (giảm 3,7%); ở độ tuổi mẫu giáo, năm học 2011-2012 cĩ 9,1% số cháu ở thể nhẹ cân, 8,5% ở thể thấp cịi, nhưng năm học

2019-2020, thể nhẹ cân chỉ cịn 3,7% (giảm 5,4%), thể thấp cịi chỉ cịn 4,9% (giảm 3,6%). Bên cạnh những kết quả nêu trên, việc thực hiện Chuyên đề cũng cịn khơng ít khĩ khăn, hạn chế: cơ sở vật chất một số trường chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức bán trú (bếp ăn, cơng trình vệ sinh chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định); chế độ ăn của trẻ giữa các vùng miền chưa đồng đều, trẻ suy dinh dưỡng vùng miền núi vẫn cịn cao; số lượng nhân viên nuơi dưỡng chưa đủ do nguồn kinh phí chi trả khơng cĩ; định biên giáo viên chỉ đạt 1,5 đến 1,8 giáo viên/lớp bán trú, thậm chí cĩ nhiều điểm trường chỉ cĩ 01 giáo viên/lớp bán trú dân nuơi… Một số vùng do điều kiện kinh tế khĩ khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến việc chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục trẻ.

Năm học 2019-2020 Nghệ An cĩ tới 556 trường mầm non và 156 nhĩm lớp mầm non độc lập với 218.421 trẻ (32.825 cháu nhà trẻ; 185.596 cháu mẫu giáo); trong đĩ cĩ 216.734/218.421 trẻ được tổ chức ăn bán trú, đạt tỷ lệ trên 99,23%. Việc tiếp tục nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ là một trong những giải pháp gĩp phần giảm thiểu tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, nâng cao tầm vĩc trẻ em mầm non. Để hoạt động bán trú ngày càng hiệu quả, bên cạnh việc các cơ sở giáo dục mầm non phải làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình, rất cần sự chung tay của gia đình của trẻ, của cộng đồng; cũng rất cần sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, nhất là chính quyền cấp xã./.

KIn n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c KI n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c Cảnh rừng Việt Bắc, cùng với Cảnh

khuya, và một số bài thơ khác của Hồ

Chí Minh, thuộc loại thơ vịnh cảnh, một thể tài mang khá rõ dấu ấn truyền thống của thơ cổ điển phương đơng. Cấu tứ của bài thơ tuân thủ khá chặt mơ tip truyền thống: từ tả cảnh đến tỏ tình, tỏ chí. Bài thơ lại được viết theo lối thất ngơn bát cú, hằn dấu ấn Đường Tống nĩi chung và thơ trung đại Việt Nam nĩi riêng. Ở đây, người ta đã thấy một hình ảnh Việt Bắc cĩ đời sống khá độc đáo qua sự cảm nhận của chủ thể trữ tình Hồ Chí Minh, theo đĩ là cái độc đáo của hình tượng tác giả.

Đọc những bài thơ vịnh cảnh được Hồ Chí Minh viết ở Việt Bắc, chúng ta khơng mấy khi thấy hiện hữu hình ảnh một thủ đơ kháng chiến. Việt Bắc ở đây khơng cĩ cái vẻ phong phú, rạo rực và ồn ào như Việt Bắc trong bài thơ dài cùng tên của Tố Hữu. Phải chăng điểm khác là trong khi làm thơ, cái tơi trữ tình thi sĩ của tác giả đã đủ bản lĩnh để thốt khỏi ám ảnh chính trị, để tạo ra được sự chiếm lĩnh hiện thực thơ - chứ khơng phải, hoặc khơng chỉ là hiện thực kháng chiến. Ở đây luơn luơn hiển hiện vẻ đẹp hiền dịu, thanh khiết tự nhiên của thiên nhiên: chỉ cĩ trăng, cĩ tiếng suối, cĩ cổ thụ và chim kêu vượn hĩt... Đĩ là tinh thần chung của những bài thơ Hồ Chí Minh viết về Việt Bắc. Bài Cảnh rừng

Việt Bắccĩ cái độc đáo ở vẻ tự tại, ở cái vẻ

như chơi, như khơng mà bày tỏ được tình yêu thiên nhiên đắm say và trách nhiệm trước đại cuộc, nĩ khơng những khơng cĩ cái ồn ào của thơ Tố Hữu, ngay cả cái vẻ đắm đuối dễ thấy của Cảnh khuya cũng khơng.

Hai câu đề:

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hĩt chim kêu suốt cả ngày

Thơ vịnh cảnh truyền thống ít khi cĩ cái kiểu giới thiệu, kiểu “vào bài” nhẹ nhàng, tự nhiên như vậy. Với câu giới thiệu này, cái tơi trữ tình xuất hiện kèm theo hành động trữ tình: cĩ thể hình dung nhà thơ đang vỗ vai một người bạn, một khách quen mà nĩi một cách giản dị, như là khẩu ngữ. Cái hành động vừa như mời gọi, lại như vừa khích lệ đối tượng tiếp nhận đến với Việt Bắc. Câu thứ hai mở ra một thế giới vừa quen vừa lạ. Quen, bởi thế giới với những trúc, mai, viên, hạc như là sự gợi về kí ức văn chương phương Đơng; lạ, bởi vẫn chất liệu ấy, nghĩa là cũng thứ thiên nhiên ấy, nhưng Hồ Chí Minh chỉ nhắc đến như là để giới thiệu vẻ đẹp của nĩ. Tác giả khơng muốn những tâm sự của mình lơi kéo, làm mất đi cái thanh khiết tự tại của tự nhiên. Ta nghe vang cái rộn ràng của một thứ thiên nhiên hoang sơ, bản nhiên. Ba chữ “suốt cả ngày” khơng mang nghĩa tạo ra giới hạn thời gian cụ thể một ngày, mà ngược lại, gợi một vịng tuần hồn vận động miên viễn với tiếng vượn hĩt chim kêu rộn rã, vui vầy. Tuy nhiên, ngay trong cái âm thanh rỉ rả, hoặc rộn ràng của tiếng chim, tiếng vượn ấy ta cũng cĩ thể hình dung được phần nào đĩ tâm trạng của những người đang phải cách li với cuộc sống tiện nghi ở bên ngồi. Nếu khơng nhầm thì chính tiếng vượn hĩt chim kêu ấy là tiếng nĩi nghệ thuật quan trọng tạo nên chiều sâu Hình tượng tác giả trong bài

Một phần của tài liệu Bản tin - Sở giáo dục nghệ an (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)