III. VăN BẢN CỦA hĐND TỈNh NghỆ AN
Nhớ những mùa hoa tàu bay
TrầN VăN MườI
n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g v Ă n n g h Ệ v Ă n n g h Ệ
Ta nhớ thuở ấy chợ tết đơng vui. Tất tật đều chờ đến buổi chợ chứ chưa cĩ các quán tạp hĩa như bây giờ. Ta cũng háo hức được mẹ cho đi ngắm phiên chợ tết cuối năm. Mà đâu chỉ riêng mình tơi, mọi đứa trẻ đều thế nên phiên chợ 30 tết trở thành phiên chợ con nít. Chị ta cùng mấy đứa con gái dành dụm từng đồng để mua từng cành hoa nhựa, đơi câu đối hay bức tranh mâm ngũ quả để về cha trang trí lại bàn thờ. Cịn bọn con trai đứa nhỏ thì mua cái trống lùng tung, con tị he nặn đủ màu… đứa lớn thì dành tiền để mua pháo. Cảm giác háo hức ngất ngây khi được băng pháo chuột Bình Đà dài cả mét thỉnh thoảng chêm vào chiếc pháo đại. Rồi khi Nhà nước cấm pháo, một dạo bọn trẻ cứ ngỡ như tết khơng cịn là tết…
Rồi cịn bao nhiêu nỗi nhớ cứ thăm thẳm ùa về. Ta nhớ nồi nước lá mẹ nấu tắm tất niên sực mùi thơm của lá sả, hương nhu, bồ kết… Ta nhớ mắt cay xè hương khĩi trong chiều cuối năm khi được cùng cha đi chạp mộ cuối năm. Ta nhớ đêm hái hoa dân chủ ở sân kho hợp tác. Cảm giác sướng rơn khi anh dẫn chương trình xướng lên: Hát bài này xong, em sẽ được năm cái kẹo, một bát nước và… một tràng pháo tay. Chao ơi là sướng ! Ta nhớ đĩa thịt đơng thời chưa làm bằng tủ lạnh, ta nhớ hũ hành muối khơng cĩ mùi hĩa chất. Nhớ gánh cỗ đơm cơm chú bác sum vầy…
Bây giờ vẫn cứ tết cổ truyền nhưng hình như lịng người đã khơng cịn mặn mà truyền thống nữa. Sự chuẩn bị tết cũng chẳng kì cơng như ngày xưa, người xa quê chẳng nơn nao đếm ngày về quê. Trẻ con bây giờ khơng cịn háo hức đợi tết (bởi bây giờ ngày nào chẳng là tết), khơng cịn mong ngĩng những mùa hoa tàu bay. Ta chợt thương những bơng hoa nở tím ngát lặng lẽ bên đường báo hiệu mùa xuân...
chơi ơ chữ văn học, rung chu- ơng… những là hoạt động phù hợp, cĩ tác dụng rèn luyện tư duy ngơn ngữ, tạo cho học sinh tâm thế hào hứng, yêu thích văn học. Với nội dung dạy học chủ đề, ơn tập văn học, hình thức trị chơi Đường lên đỉnh Olimpia với hai đội tham gia bốn phần thi: Khởi động - vượt chướng ngại vật - tăng tốc - về đích hay trị chơi đi tìm mảnh ghép với hệ thống câu hỏi để học sinh lật mở từng mảnh ghép, kết nối kiến thức là những hình thức trải nghiệm thú vị, hiệu quả.
Bên cạnh đĩ, tổ chức các cuộc thi trong quy mơ lớp học như: thi sáng tác thơ, thi vẽ tranh minh hoạ các tác phẩm văn học, thi kể chuyện, ngâm
thơ... luơn hấp dẫn, lơi cuốn, thu hút sự tham gia của đơng đảo học sinh. Các cuộc thi là cơ hội tranh tài, đọ sức, khuyến khích sự sáng tạo khơng ngừng của học sinh, tạo cơ hội phát triển khả năng tương tác, chủ động, tích cực trong q trình nhận thức. Thơng qua các cuộc thi, học sinh đã cĩ những sản phẩm khá ấn tượng, như những bài thơ viết về Chí Phèo, về Hai đứa trẻ, về Rừng xà nu, hay những bức tranh về các trích đoạn trong Truyện Kiều,…
Từ thực tế tiến hành dạy học Ngữ văn ở trường THPT Đơ Lương 1, chúng tơi nhận thấy những hình thức trải nghiệm đa dạng đã áp dụng trong quá trình dạy học bộ
mơn Ngữ văn ở trường THPT Đơ Lương 1 đã tạo khơng khí học tập sơi nổi, hào hứng, biến mỗi tiết học trở thành một khơng gian phát huy khả năng sáng tạo, bày tỏ quan điểm, trao đổi, tranh luận, tự khám phá, chiếm lĩnh kiến mới mẻ, lí thú của văn học và cuộc đời. Qua những hoạt động trải nghiệm học sinh khơng những được giáo dục mà cịn cĩ đủ khả năng thực hiện các yêu cầu giáo dục theo tinh thần biết “tự giáo dục”, tạo nền tảng vững chắc để các em phấn đấu trở thành cơng dân tồn cầu thời kì hội nhập trong tương lai, gĩp phần đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng của nhà trường trong bối cảnh hiện nay./.