- Tự học cĩ hướng dẫn (của giáo viên): thực hiện một số hoạt động, nhiệm vụ học tập dướ
CỦA CƠ GIÁO TRẺ
Bài và ảnh: TrầN Thị hồ Ly
Trường THCS Nguyễn Trãi (Tân Kỳ)
Cơ giáo Nguyễn Thị Oanh (ngồi cùng bên trái) nhận giải Nhì cuộc thi: “An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai” được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 7-2020
g Ư Ơ n g S Á n g g Ư Ơ n g S Á n g
khĩ. Ra trường, ban đầu cơ Oanh cơng tác tại Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tân Kỳ, song cái duyên với sự nghiệp trồng người đã đưa cơ về với Trường THCS Nguyễn Trãi. Như cánh chim đã tìm được bầu trời tự do để sải cánh thực hiện ước mơ, 15 năm gắn bĩ bền chặt với bộ mơn Giáo dục cơng dân, một mơn học mà nhiều học sinh và cả cha mẹ các am khơng mấy mặn mà. Nhưng với ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp, với lịng tự trọng của bản thân, danh dự của một nhà giáo, cơ giáo Oanh đã làm thay đổi suy nghĩ của các em học sinh bằng những giờ lên lớp với phương pháp dạy học tích cực kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại, nên chỉ sau 3 năm về trường, cơ đã làm cho đa số học sinh yêu Bộ mơn này, thích những giờ GDCD cơ giảng dạy và khơng ít em theo cơ học để dự thi học sinh giỏi mơn GDCD cấp huyện, cấp tỉnh. Khi lên lớp là cơ giáo, nhưng ra khỏi lớp cơ Oanh là bạn của học sinh; là nhà tâm lý gần gũi, thân thiện để giúp đỡ các em. Cơ đã từng chia sẻ tại một hội nghị: "Nhiều giáo viên được đào tạo bài bản giảng dạy mơn GDCD nhưng lại ngại khi ai đĩ hỏi cơ/thầy dạy mơn gì? Nếu bản thân mình khơng coi trọng bộ mơn mình đảm nhận thì làm sao học sinh và cha mẹ các em cĩ cái nhìn mặn mà với mơn mình đứng lớp được".
Sự nỗ lực khơng mệt mỏi của bản thân, cơ đã gĩp phần khơng nhỏ vào thành tích của nhà trường, của giáo dục Tân Kỳ. Gắn bĩ với nhà trường gần 15 năm, cũng là 15 năm được Phịng Giáo dục và Đào tạo Tân Kỳ giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh lớp 9 giỏi mơn GDCD dự thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Và, cơ đã đem về cho Tân Kỳ 35 giải học sinh giỏi cấp tỉnh (năm học 2013- 2014 cĩ 5 học sinh dự thi, đã đạt 4 giải Nhì, 1 giải Ba); đem về cho Trường hơn 100 giải học sinh giỏi cấp huyện mơn
GDCD. Thế rồi mơn GDCD trở thành bộ mơn cĩ thế mạnh của nhà trường trong chất lượng mũi nhọn.
Cơ giáo Nguyễn Thị Oanh khơng chỉ trở thành cốt cán chuyên mơn giỏi của giáo dục Tân Kỳ mà cịn được Sở Giáo dục và Đào tạo chọn tham gia nhiều hoạt động chuyên mơn của tỉnh. Thầy giáo Trịnh Hữu Thành, nguyên Trưởng Phịng Giáo dục và Đào tạo Tân Kỳ đã từng đánh giá: "Cơ Oanh thực sự là con người quý hiếm của ngành giáo dục Tân Kỳ”.
Cơ giáo Nguyễn Thị Oanh khơng chỉ đam mê dạy học mà cịn tích cực tham gia nhiều hoạt động giáo dục khác của nhà trường. Cơ từng là Chi ủy viên, Thư ký hội đồng nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, tư vấn viên tâm lý học đường, thiết kế hoạt một số động giáo dục của Trường... Ở vị trí nào cơ cũng luơn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, cơ là tấm gương đi đầu tham gia và giành giải cao trong các cuộc thi do ngành giáo dục và đào tạo tổ chức: dạy học tích hợp liên mơn, hướng dẫn học sinh tham gia thi khoa học kỹ thuật, thi an tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai... Năm học 2018-2019, cơ giáo Oanh đã giành giải Ba cấp quốc gia cuộc thi: “An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai”; rồi lại đạt giải Nhì cấp quốc gia Cuộc thi này vào năm học 2019-2020.
Những cống hiến mà cơ giáo Nguyễn Thị Oanh đĩng gĩp cho sự nghiệp giáo dục đã được các cấp ghi nhận: cơ Oanh liên tục nhiều năm được cơng nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, Chiến sĩ thi đua cơ sở; cĩ 8 sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp cơ sở và 01 SKKN đạt cấp tỉnh; được cơng nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; được Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An và Ban Chấp hành Cơng đồn Giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen;...
g Ư Ơ n g S Á n g g Ư Ơ n g S Á n g Em - Nguyễn Thị Thường, giảng dạy mơn Tin học ở Trường THCS Đội Cung (huyện Đơ Lương) là giáo viên hợp đồng, đã 11 năm cơng tác nhưng lương tháng chỉ vài triệu đồng. Lấy chồng được hơn một năm thì chồng em mất vì tai nạn, đứa con gái của em vừa trịn 7 tháng, cịn ẵm trên tay, chưa hiểu được nỗi đau mất cha. Một mình em vừa làm bổn phận người mẹ, vừa làm bờ vai của bố cho con. Vì xa nội ngoại, hai mẹ con em phải thuê nhà để gần trường em dạy và gửi con. Với 24 tuổi đời, nhưng nỗi đau cũng như gánh nặng mà cơ gái trẻ như em phải gánh chịu, dường như đối với em là quá lớn và tơi luơn sợ em sẽ khĩ vượt qua được. Thời gian trơi qua. Tơi dạy với em được 6 năm. Cuộc sống vất vả khơng làm em nản chí. Khơng chỉ hồn thành tốt nhiệm vụ ở trường, em cịn gánh vác, lo toan cơng việc gia đình chồng chu đáo. Tơi cịn nhớ như in,
cứ mỗi lần gia đình cĩ cơng việc như giỗ chạp hay lễ tết, em lại tìm cơ thủ quỹ để xin ứng trước những đồng lương ít ỏi của mình. Đến năm 2013, em tạm gác nỗi đau và lần đầu tiên đăng ký tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện chu kỳ 2013 - 2015; và sự nỗ lực của em đã khơng làm mọi người thất vọng. Từ đĩ, trong nhiều năm liền, em là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, là Chiến sĩ thi đua cơ sở.
Năm 2016, tơi chuyển cơng tác sang Trường THCS
Nam Sơn, nhưng mỗi khi gặp đồng nghiệp cũ, tơi khơng quên hỏi về em, tơi biết em thuê nhà ở Lưu Sơn. Nhờ ở gần trường nên em nhờ nhà trường bố trí cho em được dạy các tiết sau để dành buổi sáng sớm bán xơi, kiếm thêm tiền trang trải cho cuộc sống của hai mẹ con. Năm 2019, tơi quay trở về Trường THCS Đội Cung, dạy cùng em, tơi lại được chứng kiến và cảm phục em hơn!
(Xem tiếp trang 41)
Cơ giáo Nguyễn Thị Thường nhận Giấy khen của Liên đồn Lao động huyện Đơ Lương
g Ư Ơ n g S Á n g g Ư Ơ n g S Á n g
Là học viên khĩa đầu tiên của Khu học xá Trung ương (đĩng tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc), khi quay trở lại Nghệ An đi dạy, thầy giáo Nguyễn Văn Đồng chỉ mới 20 tuổi. Về sau, trải qua nhiều nơi cơng tác, kể cả trong thời chiến lẫn thời bình, trực tiếp đứng lớp hay làm cán bộ Ty Giáo dục (nay là Sở Giáo dục và Đào tạo), thầy giáo Nguyễn Văn Đồng vẫn gắn liền với các lớp bổ
túc, xĩa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Thầy giáo Nguyễn Văn Đồng sinh ra trong một gia đình trung nơng ở xã Xuân Hịa (huyện Nam Đàn), cĩ cha là nhà Nho yêu nước. “Thầy mẹ tơi cĩ 5 người con, tơi là con út, sinh năm 1936. Cha tơi nghiêm khắc, con cái đứa nào cũng được học hành. Các anh tơi đi bộ đội, tơi ở nhà học hết lớp 5, hồi đĩ cũng đã là người học cao nhất trong làng”, thầy Đồng nhớ lại.
Năm 1951, anh thanh niên Nguyễn Văn Đồng là một trong 26 người của Liên khu IV được chọn cử đi học sư phạm tại Khu học xá Trung ương. 26 thanh niên tập trung tại xã Nam Lạc (nay là xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn), với balo ngụy trang, được 3 cán bộ Liên khu IV dẫn đường, đi bộ ra cửa khẩu biên giới Lạng Sơn. Vừa đi vừa tránh giặc, suốt gần 2 tháng rịng rã, các học viên mới đến được Khu học xá. “Chúng tơi nhập học năm 1951, cũng là lứa học viên đầu tiên, khi
đến nơi thì các thầy cơ giáo đã cĩ mặt. Tơi vẫn nhớ Khu học xá đĩng ở vùng rộng lớn, với những dãy nhà dã chiến sát nhau, dựng thành lớp học và nơi ăn ở cho học viên. Mọi thứ thơ sơ, thiếu thốn nhưng chúng tơi đã học tập với ý chí và quyết tâm cao nhất, để trở về”, thầy Đồng kể.
Học xong sư phạm, đến năm 1956, Nguyễn Văn Đồng vừa trịn 20 tuổi, trở về nước làm thầy giáo. Nơi cơng tác đầu tiên của thầy là Trường Phổ thơng Cấp 2 Tân Dân, đĩng tại đình làng Nhân Hậu - trường cấp 2 duy nhất của huyện Nam Đàn. Gần 600 học sinh tồn là cán bộ huyện, xã, nhiều tuổi hơn thầy. Ngày đầu đứng lớp khơng ít bỡ ngỡ, xúc động và cả ý thức của người thầy, người làm nghề giáo trước học trị bắt đầu nhen nhĩm và gắn bĩ.
Thầy giáo Nguyễn Văn Đồng dạy cả 4 mơn: Tốn, Vật lý, Hĩa học, Sinh vật. Sau hai năm dạy học tại Nam Đàn, năm học