III. VăN BẢN CỦA hĐND TỈNh NghỆ AN
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Tiếp theo trang 19)
v Ă n n g h Ệ v Ă n n g h Ệ
Dịng sơng chảy qua làng tơi trước khi đổ về biển cĩ tên là Mai Giang, nhiều người cịn gọi là sơng Hồng Mai (Một dịng sơng ở đất Hồng Mai - địa đầu xứ Nghệ). Cái tên cũng khá là đẹp nhưng thú thực lúc nhỏ tơi và lũ bạn chẳng nhớ đến cái tên cũng êm đềm như chính dịng sơng đĩ. Mãi khi lớn hơn một chút, qua những bài học và qua lời kể của người lớn thì chúng tơi mới kịp ghi nhớ trong đầu rằng: À, sơng quê mình cĩ cái tên như thế! Sơng quê tơi bốn mùa trong xanh. Dịng sơng ấy cứ thong dong uốn lượn qua những làng quê xanh mướt như Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh, Mai Hùng, Quỳnh Thiện, Quỳnh Dị. Đến Quỳnh Phương làng tơi thì dường như nĩ cĩ một điều gì đĩ rất đặc biệt. Nĩ mang trong mình một sắc thái khác, tâm trạng khác. Cĩ lẽ để dễ dàng hồ mình vào cái nắng, cái giĩ của mảnh đất vùng biển nghèo khĩ mà dịng sơng dường như lặng lẽ hơn, thao thiết hơn. Dịng sơng dường như thu mình khi chảy qua trước cửa Đền Cờn linh thiêng, khi chảy qua những rặng dừa xanh ngát đã tạo nên tên gọi của làng ven sơng - làng Dừa. Dịng sống ấy càng trầm lắng hơn nữa khi chảy qua đoạn cuối của làng trước khi hịa mình vào biển cả ở của Lạch Cờn.
Xưa, quê tơi nghèo lắm. Đám trẻ con chúng tơi vốn dĩ rất ham chơi nhưng cĩ lúc vẫn phải gom lại những niềm vui của trẻ thơ
để làm gì đĩ cĩ thể phụ giúp mẹ cha. Cĩ đứa thì bán hàng cho mẹ, cĩ đứa đi bán rau, cĩ đứa phải bỏ học sớm để về đi lưới cùng cha và anh trai. Cịn tơi và mấy đứa nữa thì bắt đầu từ những dịng sơng. Bên kia sơng cĩ những cồn đất, ở đĩ cĩ đủ thứ để chúng tơi kiếm tìm. Cứ mỗi buổi trưa sau khi học về, lũ trẻ chúng tơi, một đứa một cải rổ, một cái cuốc, rủ nhau qua sơng giữa cái nắng như đổ lửa. Ở những cồn đất đĩ, chúng tơi cứ đào, cứ bới, cứ nĩi chuyện, cứ trêu đùa và thỉnh thoảng ngĩ lên để xem thủy triều lên đến chỗ nào cịn kịp quay về. Cuối mỗi buổi chiều, chúng tơi cĩ được một rổ ngao, rổ hàu, rổ ốc nho nhỏ, đủ cho một bữa canh gia đình hoặc là đi bán cũng đổi được vài bĩ rau.
Cứ mải miết như thế, tuổi thơ của chúng tơi trơi qua một cách êm đềm trong lam lũ, trong niềm vui nho nhỏ khi biết giúp gia đình. Cĩ nhiều khi mẹ cha chẳng bảo nhưng chúng tơi cứ thích đi như vậy. Đi để được vui, được ngắm nhìn khúc sơng quê, ngắm nhìn nhà mình từ bên kia sơng và vui nhất là được trêu đùa, được ngâm mình trong dịng nước trong veo, mát lạnh của dịng sơng quê.
Quê tơi miền Trung, mùa hè thì giĩ Lào bỏng rát. Thế nên trẻ con thường chọn bến sơng để giải tỏa cơn nĩng như thiêu như đốt. Và trong những buổi trưa, buổi chiều giữa mùa hè lửa cháy, cĩ những đứa trẻ vì lơ đễnh... đã gửi lại mình cho sơng. Từ nhỏ đến
n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g v Ă n n g h Ệ v Ă n n g h Ệ
lớn tơi từng chứng kiến những người mẹ, người cha cứ đi theo dọc bến sơng mà khĩc, mà kêu đến đứt từng hơi thở tên của những đứa con. Nhưng những tiếng kêu ấy cũng thoảng theo giĩ bay, cũng theo dịng sơng trơi về biển cả. Bao năm là bao tiếng gọi! Bởi hầu như năm nào làng tơi cũng cĩ trẻ đuối nước.
Cũng cĩ những lần khi bắt nghêu ốc bên sơng, chúng tơi mải chơi, lơ đễnh… thủy triều lên lúc nào khơng biết. Cái cồn mà chúng tơi đang đứng nước đã sắp sửa tràn qua. Lúc đĩ, chúng tơi chỉ biết cố gắng kêu cứu to nhất cĩ thể. Và những bác, những chú đỗ thuyền bên bến sơng lại lặng lẽ đưa thuyền thúng sang đĩn chúng tơi về. Thầy tơi đã mắng chúng tơi nhiều lần nhưng dường như bên kia sơng, nơi cái cồn ấy cĩ một sức hấp dẫn đến lạ kì. Thế nên, cứ rỗi rãi, cứ thấy thầy mẹ khơng để ý là chúng tơi lại rủ nhau sang sơng. Tơi cũng đã vài lần bất cẩn nhưng cĩ lẽ sơng thương đứa trẻ nghèo hay đọc thơ về sơng, về biển như tơi nên khơng muốn tơi nằm lại dưới lịng sơng, khơng muốn mẹ cha tơi cĩ thêm những giọt nước mắt mặn mịi. Tơi ơn sơng vì sự may mắn đĩ!
Sơng quê tơi nằm phía trong cửa Lạch Cờn. Thế nên mỗi lần đài báo bão, thuyền to thuyền nhỏ tại tụ về bên bến sơng để trốn bão. Trong kí ức tuổi thơ chập chờn, tơi vẫn cịn tiếng máy nổ ầm, tiếng cười nĩi rổn rảng xen lẫn những âu lo của những ngư dân. Những năm bão to, sau khi cơn bão đi qua tơi thấy những tiếng thở dài ngao ngán họ bởi giĩ to, sĩng lớn, nước biển dâng cao đã đánh lật một số tàu thuyền dù đã được họ neo đậu kỹ càng.
...Lũ bạn thuở ấu thơ của tơi bây giờ lang bạt khắp nơi. Lâu lâu chúng nĩ mới về quê. Mỗi lần về lại tíu tít chuyện xưa chuyện nay. Và tất nhiên trong những câu chuyện dơng dài đĩ, bao giờ cũng nhắc lại những chuyện
bên bến sơng xưa. Bến sơng êm đềm tưới tắm tuổi thơ! Bên sơng cũng dữ dội khơng kém cho chúng tơi cảm nhận những mất mát, nhọc nhằn!
Bây giờ trong những chiều hoang hoải, tơi lại chở con dọc theo những triền đề ven sơng. Cĩ lúc là dọc theo đê phía bên Quỳnh Phương để ngằm dịng sơng và làng bạn Quỳnh Dị; cĩ lúc lại đi trên đê phía bên Quỳnh Dị với những vạt cỏ may giăng đầy lối đi để ngắm quê mình từ bên kia sơng. Những lúc ấy, tơi dừng lại, nĩi với con rằng: bến sơng này mẹ từng cĩ cả tuổi thơ; bến sơng này đã chứng kiến những nốt lặng nốt thăng của làng mình và quê mình đẹp hơn khi cĩ bến sơng xanh!
Con sơng quê tơi giờ đã cĩ nhịp cầu nối đơi bờ! Mỗi lần qua sơng, dừng lại, lặng ngắm tơi lại thấy nao nao. Dưới dịng sơng đĩ tuổi thơ tơi đã gửi lại, cĩ những đứa trẻ quê tơi khơng bao giờ được chứng kiến quê mình giờ đã cĩ chiếc cầu nối thay cho những chuyến đĩ lặng lẽ ngày xưa. Và dưới dịng sơng đĩ cĩ bao khát vọng của người dân quê tơi! Những khát vọng ấy giờ đây đã thành sự thật. Ven sơng, cĩ những con đường kiên cố, ven sơng cĩ những cơng trình đang dựng xây, và ven sơng... cĩ bao khát vọng mới được hình thành.
Đứng trước dịng sơng bây giờ vẫn nghe trong giĩ dịng sơng mang mang kể chuyện. Chuyện về một làng quê biển, chuyện về một ngơi đền cổ kính, chuyện về những người con ven sơng với khát vọng dựng xây, chuyện về những đứa trẻ năm nào bật khĩc khi sơng quê khơng cịn như xưa nữa… Nhưng với tơi, dịng sơng ấy vẫn chở nặng những yêu thương bởi đĩ là nơi cho tơi hiểu thế nào là nỗi gian truân, là tình quê để tơi biết yêu, biết hi vọng, biết nơi mà về!
v Ă n n g h Ệ v Ă n n g h Ệ
Ban Chỉ đạo xuất bản:
Trưởng ban: Thái văn Thành
Giám đốc Sở GD&ĐT
Trưởng Ban Biên tập
Đào cơng lợi
Phĩ Giám đốc Sở GD&ĐT
Phĩ Trưởng Ban Biên tập
nguyễn Trọng bé nguyễn Trọng hồn
Biên tập
phạm huy Đức Đặng văn hẢi mai xuân dương nguyễn Tiến dũng
nguyễn chí hịa ngơ Thị Thu hương
Thư ký biên tập
nguyễn Thị TuấT