KỲ SƠN ĐƯA VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG VÀO TRƯỜNG HỌC

Một phần của tài liệu Bản tin - Sở giáo dục nghệ an (Trang 49 - 50)

III. VăN BẢN CỦA hĐND TỈNh NghỆ AN

KỲ SƠN ĐƯA VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG VÀO TRƯỜNG HỌC

VÀO TRƯỜNG HỌC

Bài và ảnh: Đào Thọ

Trường PTDTBT TH&THCS Nậm Càn

Từ nhiều năm nay, việc giáo dục văn hĩa truyền thống dân tộc đối với học sinh đã được chú trọng. Tại các trường ở huyện vùng cao Kỳ Sơn, cơng tác này cũng đang được đẩy mạnh nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa trong tầng lớp học sinh dân tộc ít người.

Địa bàn huyện Kỳ Sơn là nơi cĩ nhiều dân tộc ít người sinh sống như Mơng, Thái, Khơ Mú,… với truyền thống văn hĩa phong phú, đặc sắc. Trong đời sống kinh tế thị trường hiện nay, việc để học sinh giữ gìn và phát huy được bản sắc truyền thống văn hĩa của dân tộc mình thực sự là một địi hỏi đối với những người làm cơng tác giáo dục. Trong nhiều năm nay, một số nét văn hĩa của dân tộc vùng

cao đang ngày càng cĩ dấu hiệu mờ nhạt dần, cĩ chăng chỉ cịn lại ở những người già. Do vậy, cơng tác giáo dục truyền thống văn hĩa càng phải được đặc biệt chú trọng hơn bao giờ hết.

Xác định được như vậy nên Phịng Giáo dục và Đào tạo Kỳ Sơn đã cĩ kế hoạch đưa việc giáo dục văn hĩa truyền thống vào nhà trường từ mấy năm trước. Hiện nay, ngồi giờ học chính khĩa, học sinh các trường từ mầm non đến THCS trên địa bàn Kỳ Sơn đã và đang được các thầy cơ giáo hướng dẫn cách ăn mặc theo trang phục truyền thống, chơi các trị chơi dân gian thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp. Những hoạt động này đã tạo ra được sân chơi bổ ích, giúp học sinh hiểu rõ và cĩ thái độ trân quý đối với bản sắc văn hĩa dân tộc mình.

Chúng tơi tới Trường Mầm non Hữu Kiệm trong một sáng giữa tuần. Đang giờ chơi nên khơng khí trường học nhộn nhịp hẳn lên. Mỗi tốp khoảng trên dưới mười cháu hào hứng với chơi các trị chơi dân gian: nhảy sạp, ơ ăn quan, kéo co, ném cịn… Hai trị chơi cĩ vẻ sơi động hơn là nhảy sạp và ném cịn. Một cơ giáo ở đây cho biết: “Nhảy sạp và nén cịn là hai trị chơi mang đậm nét văn hĩa của người Thái. Biết vậy nên chúng tơi đã tập trung hướng dẫn kỹ cho các cháu. Mặc dù tuổi cịn nhỏ nhưng các cháu người Thái ở đây lại rất say mê đối với các trị chơi này”. Trị chuyện với các cháu, một cháu hồn nhiên: “Trước đây cháu chỉ đứng xem người lớn chơi thơi, bây giờ thì cháu được các cơ giáo hướng dẫn cho chơi. Thích lắm ạ”.

Ở Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Nậm Càn (Kỳ Sơn), 100% học sinh đều là người dân tộc Mơng. Trong buổi lễ chào cờ đầu tuần, tất cả nữ học sinh đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. Ngồi bộ váy rực rỡ màu sắc, các em cịn mang theo cả mũ đội đầu cĩ gắn những đồng bạc ĩng ánh. “Trước đây đến trường em ít khi mặc đồ Mơng, bởi khơng thấy ai mặc nên rất ngại. Chỉ lúc nào đi ném cịn cùng các bạn hay đi biểu

Học sinh người Mơng mặc trang phục dân tộc trong lễ chào cờ đầu tuần

n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g TI n g IÁ O D Ụ c TI n g IÁ O D Ụ c

diễn văn nghệ mới dám mặc. Bây giờ thì đã thành thĩi quen, em thấy đẹp và rất thích” - em Xồng Y Hua cho hay. Cịn thầy Lơ Khăm Phu, Hiệu trưởng nhà trường thì cho biết, việc vận động học sinh mặc trang phục dân tộc đã được đưa vào thực hiện từ năm 2013 và thực sự cĩ hiệu quả. Các em học sinh người Mơng tỏ ra thích thú khi được mặc bộ trang phục truyền thống để đến trường. Việc khuyến khích các em mặc trang phục dân tộc đã gĩp phần giữ gìn bản sắc văn hĩa của người Mơng.

Khơng chỉ cĩ vậy, Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Nậm Càn cịn tổ chức Câu lậc bộ Trị chơi dân gian, thu hút đơng đảo học sinh tham gia. Từ đầu năm học 2020-2021, những giáo viên người địa phương được phân cơng sưu tầm các trị chơi dân gian từ những người nhiều tuổi để mang về hướng dẫn cho học sinh. Cơ giáo La Thị Hà chia sẻ: “Nhiều học sinh khơng biết chơi các trị chơi của dân tộc mình. Khơng cĩ trị chơi ưa thích, cĩ em sa vào các trị chơi thiếu văn hĩa, ăn thua lẫn nhau. Chúng tơi đã cố gắng phục hồi các trị chơi của chính dân tộc các em, tổ chức cho các em thi đấu và đã mang lại hiệu quả tốt”.

Theo thầy giáo Phan Văn Thiết, Trưởng phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Kỳ Sơn: “Việc đưa văn hĩa truyền thống vào nhà trưởng đã được chúng Phịng thực hiện lồng ghép trong các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp từ mấy năm nay. Hiện nay, Kỳ Sơn cĩ 70 trường THCS, tiểu học và mầm non, hầu hết các trường đều thực hiện tốt cơng tác này. Phịng cũng đang nghiên cứu để tích hợp hoạt động giáo dục truyền thống vào trong các giờ học chính khĩa trong thời gian sớm nhất”./.

Một phần của tài liệu Bản tin - Sở giáo dục nghệ an (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)