“Cảnh rừng Việt Bắc” của Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Bản tin - Sở giáo dục nghệ an (Trang 28 - 30)

- Tự học cĩ hướng dẫn (của giáo viên): thực hiện một số hoạt động, nhiệm vụ học tập dướ

“Cảnh rừng Việt Bắc” của Hồ Chí Minh

KIn n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c KI n h n g h IỆ M g IÁ O D Ụ c

khơng cùng của khơng gian rừng núi, và đĩ là điểm nhấn quan trọng làm nên vẻ đẹp của thế giới Cảnh rừng Việt Bắc.

Hai câu thơ tiếp theo cĩ lẽ nĩi lên được phần nào cảnh, hay thĩi quen sinh hoạt của con người kháng chiến. Nhưng đĩ là những sinh hoạt thường nhật, phi chính trị:

Khách đến thì mời ngơ nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay

Tác giả phải chăng muốn ghi lại và chia sẻ thật trọn vẹn những vẻ đẹp, những khoảnh khắc thanh bình hiếm hoi ở miền đất gắn bĩ nhiều năm này. Hai câu thơ khơng vẽ nên hình ảnh người chiến sĩ, nhà hoạt động cách mạng mà chỉ thấy hiển hiện thật tự nhiên những con người Việt Bắc ríu rít bên bếp lửa để cời than, chuyền tay từng bắp ngơ, miếng thịt rừng quay.

Nếu hình ảnh bắp ngơ xuất hiện trong Việt

Bắccủa Tố Hữu là để nĩi chuyện lao động (nhằm phản ánh hiện thực cách mạng), thì ở

Cảnh rừng Việt Bắc lại gắn với sự hưởng thụ

- một sự hưởng thụ giữa hiện thực lam lũ, cịn đĩi nghèo nhưng theo cách nĩi và trong hồn cảnh bài thơ, lại mang đến cho người đọc sự cảm nhận về một thú vui thật tao nhã.

Hai câu luận:

Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say

Thực tình thì ý thơ này vẫn tiếp tục cái mạch thơ cố điển phương Đơng nghìn năm: lấy thiên nhiên, trà tửu làm thú tiêu khiển trong những lúc nhàn rỗi hay cĩ tâm sự khĩ thốt ra lời. Cái khác ở đây là cách nĩi. Trong thứ thi liệu cổ điển cĩ vẻ trang nhã và thâm trầm ấy, tác giả khéo léo đặt vào hai chữ đầy tính khẩu ngữ “tha hồ”, “mặc sức”, nghe cĩ gì đĩ nhẹ khơng, như cĩ gì đĩ bơng lơn, như là hành động “nhại” thơ cổ, thế mà ta thấy được cái dung dị, cái gần gũi, hồn nhiên, tự tại. Ở chỗ này, cĩ thể thấy chính Hồ Chí Minh đã cĩ cơng đưa những thứ cao sang kia về gần với đời sống hiện thực trong

khát vọng được hồ nhập, gắn bĩ hồn tồn tự nguyện, khơng bị gị ép bởi tình thế nào đĩ của hiện thực. Và phong thái ung dung, chủ động chiếm lĩnh thực tại này vút lên ở hai câu kết:

Kháng chiến thành cơng ta trở lại Trăng xưa hạc cũ với xuân này

Câu thứ bảy trong bài thơ này độc đáo ở chỗ, nĩ vừa thể hiện được con người thi sĩ, vừa thể hiện được con người chiến sĩ, mặt khác cịn cho chúng ta thấy hai mẫu người quân tử song song tồn tại trong nhân cách của nhà thơ: kiểu người quân tử xuất và kiểu người quân tử xử. Bốn chữ “kháng chiến thành cơng” cho thấy con người với khát vọng nhập thế, gánh vác trọng trách trước lịch sử, ba chữ “ta trở lại” cho thấy mẫu người quân tử sẵn sàng xa lánh mọi tranh chấp thế tục khi cơng nghiệp đã hồn thành. Câu thơ dễ khiến ta nhớ đến câu chuyện Gia Cát Lượng khi rời khỏi lều tranh, cĩ dặn em là Gia Cát Quân ở nhà nhớ chăm việc cấy cày, khi xong việc ơng lại trở về sống cuộc đời nhàn nhã; một Phạm Lãi sau khi giúp Phù Sai phục quốc, bèn lênh đênh một con thuyền rong chơi, khước từ mọi ân sủng của đời thái bình. Chỉ bảy chữ thơi mà tốt lên thật rõ tinh thần, nhân cách một con người.

Cĩ thể sẽ khơng nhiều người đánh giá cao Cảnh rừng Việt Bắc(trong tương quan với những bài thơ đặc sắc khác của Hồ Chí Minh), bởi bài thơ viết thật giản dị, nghe như là viết chơi, tiện tay. Nhưng nếu đọc kĩ, ta sẽ thấy ở đĩ hình tượng một nhân vật trữ tình vừa thấm nhuần đạo đức cách mạng, vừa cĩ cái cốt cách Lão - Trang, lại vừa phảng phất tinh thần Khổng giáo. Đĩ chính là những nỗ lực vươn đến cái hài hồ trong tinh thần luơn chủ động trước cuộc sống, trước hồn cảnh. Cái hài hồ đĩ, rất đáng nĩi, lại là điểm độc đáo, vĩ đại trong nhân cách Hồ Chí Minh, người tập hợp được trong mình những tinh hoa của nhiều thời đại, nhiều nền văn hố./.

g Ư Ơ n g S Á n g g Ư Ơ n g S Á n g

Mười năm làm quản lí, trong đĩ sáu năm làm Hiệu trưởng, cơ giáo Nguyễn Thị Liên, Hiệu trưởng Trường THCS Diễn Kỷ (huyện Diễn Châu) luơn dành tình yêu thương đặc biệt, thắp sáng ước mơ cho những học sinh nghèo.

Hằng ngày, ngồi những hoạt động chuyên mơn của nhà trường, cơ luơn dành một khoảng thời gian quý giá cho những học sinh nghèo. Ngay từ đầu năm học, cơ cùng các giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đồn thể của trường tìm hiểu những học sinh cĩ hồn cảnh khơng may mắn. Chính điều này đã giúp nhà trường chủ động tìm cách quan tâm giúp đỡ các em.

Được biết, năm học nào cũng vậy, cơ

Liên đã chủ động tổ chức chương trình “Vịng tay bè bạn” tại trường để chia sẻ với các em học sinh khĩ khăn, đồng thời kết nối, liên hệ với các thế hệ cựu học sinh, các bậc cha mẹ, các nhà hảo tâm để giúp đỡ những học sinh nghèo. Từ năm 2014, các thế hệ cựu học sinh Trường THCS Diễn Kỷ đã thành lập Quỹ “Vì em nỗ lực” do cựu học sinh, nhà báo Phạm Đình Thắng (Trưởng ban Kinh tế - Xã hội, Báo Tiền Phong) làm đại diện. Năm đầu tiên, Quỹ huy động được 42 triệu đồng, đây là con số khơng lớn nhưng rất cĩ ý nghĩa, chứng tỏ việc làm của nhà trường đã được cựu học sinh ủng hộ. Năm 2015, nhân dịp ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, thay vì các hoạt động thơng thường như

Cơ giáo Nguyễn Thị Liên (hàng sau, ngồi cùng bên phải)

Một phần của tài liệu Bản tin - Sở giáo dục nghệ an (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)