CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
3.3. Đề xuất giải pháp và kiến nghị hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty
3.3.2. Một số kiến nghị với nhà nước
Như chúng ta đã biết, hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp không phải chỉ phụ thuộc vào yếu tố bên trong doanh nghiệp mà còn phụ thuộc cả vào các yếu tố khách quan bên ngoài doanh nghiệp. Các quy định cùng với các chính sách của nhà nước là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Những chính sách ổn định và đúng đắn của nhà nước là nhân tố tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và cơng ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng nói riêng. Định hướng của nhà nước có tác động rất lớn các chiến lược kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Nhà nước nên có các chính sách nhằm khuyến khích sự hợp tác đa phương cùng phát triển của tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Sự phối hợp giữa các ngành sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng và bền vững đồng thời tạo điều kiện cho tất cả các ngành kinh tế cùng phát triển, mở ra nhiều cơ hội làm ăn mới cho các cơng ty trong đó có cơng ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng
Đổi mới cơng tác điều hành kinh tế:
Nhà nước nên có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa có cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
Nhà nước cần có các chính sách để kiềm chế lạm phát coi đây là một ưu tiên hàng đầu trong hoạt động kinh tế vĩ mơ của chính phủ, bình ổn giá cả, tiền lương ở mức hợp lý cho người dân...
Nhà nước cần nâng cấp và mở rộng hệ thống giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, tài chính ngân hàng, cung cấp thêm vốn và có những biện pháp hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong tình trạng khủng hoảng hiện nay.
Đổi mới cơng tác thuế thông qua phương thức thu thuế
Không ngừng hồn thiện hệ thống pháp lý, chính sách phát triển.
Xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách phát triển, quản lý kinh tế trên cơ sở khoa học, thực tiễn, phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh, thúc đẩy tăng cường và hạn chế những khuyết điểm cản trở đến hoạt động khinh doanh của các doanh nghiệp.
Cơng khai và đơn giản hóa các thủ thục hành chính, trách nhiệm xử lý của các cơ quan nhà nước, hạn chế tối đa chi phí phát sinh do chậm thủ tục, các chi phí trung gian. Hồn thuế một cách nhanh chóng cũng là một biện pháp giúp doanh nghiệp có thêm vốn đầu tư cho q trình kinh doanh.
Có chính sách quản lý thị trường thích hợp để tạo ra hành lang pháp lý thơng thống, minh bạch để hạn chế rủi ro do thay đổi về pháp lý như tăng thuế, các điều luật về xuất nhập khẩu…
Tăng cường hệ thống pháp luật thống nhất nhằm tạo ra mơi trường pháp lý, mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp. Nhà nước cần tạo điều kiện hơn nữa cho các cơng ty trong nước có mơi trường kinh doanh thuận lợi, hạn chế rủi ro xuất phát từ môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp. trong bối cảnh hội nhập như hiện nay nhà nước có vai trị định hướng, khuyến khích thúc đẩy thị trường.
Trên đây là một số đề xuất và kiến nghị của cá nhân em về hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng. Tuy nhiên, trong quá trình làm bài cịn nhiều thiếu xót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo nhằm hồn thiện hơn nữa bài làm của mình
KẾT LUẬN.
Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường, các doanh nghiệp ln phải tạo ra cho mình một thế mạnh riêng như: thị trường, chi phí, hàng hóa…Để có thể xây dựng thế mạnh đó, đặc biệt là tại nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như tại Việt Nam hiện nay thì các doanh nghiệp phải có những giải pháp riêng và cụ thể. Quản trị rủi ro kinh doanh là một trong những giải pháp đó. Đặc biệt quản trị rủi ro trong kinh doanh là một lĩnh vực mới đối với các doanh nghiệp khơng thuộc khối ngành ngân hàng. Vì vậy, em hi vọng đề tài này góp một phần nhỏ bé để phát triển công tác quản trị rủi ro cho các doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động kinh doanh thuốc của Công ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng
Dù trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cơng ty đã có những thành công nhất định trong công tác quản trị rủi ro. Tuy hoạt động quản trị rủi ro của Cơng ty cịn nhiều hạn chế nhưng nó cũng đã có những đóng góp nhất định tạo sự ổn định giúp Cơng ty phát triển bền vững.
Trong thời gian thực tập tại Cơng ty và làm khóa luận tốt nghiệp về cơng tác quản trị rủi ro sản phẩm thuốc tại Công ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng em đã học hỏi được rất nhiều về thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tại Công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của các anh, chị trong Công ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng và sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ giáo TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
1. Bộ môn Quản trị căn bản, Bài giảng Quản trị rủi ro, (2008), Trường Đại học Thương Mại.
2. Bộ môn quản trị doanh nghiệp, Bài giảng Quản trị tác nghiệp, (2008), Trường Đại học Thương Mại.
3. PGS. TS Nguyễn Quang Thu, (2008), Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, NXB Thống kê.
4. T.S Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội.
5. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, TH.S Kim Ngọc Đạt, TH.S Hà Đức Sơn; (2009), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Lao động – Xã hội.
6. Tài liệu của công ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng 7. Một số luận văn trường Đại Học Thương Mại, Hà Nội.
8. Website:
- www.google.com
- http: //www.kinh doanh.com.vn - vnexpress.net
CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Câu 1: Xin ông ( bà ) cho biết hiện tại Công ty đã xây dựng quy trình quản trị rủi ro chưa?
Câu 2: Xin ơng ( bà ) cho biết tình hình kinh doanh của Cơng ty hiện nay như thế nào?
Câu 3: Xin ông ( bà ) cho biết các rủi ro Công ty thường gặp là rủi ro gì? Câu 4: Xin ơng ( bà ) cho biết Công ty tiến hành nhận dạng rủi ro kể trên bằng phương pháp nào?
Câu 5: Xin ông ( bà ) cho biết rằng nguyên nhân tại sao lại dẫn đến các rủi ro trên?
Câu 6: Xin ông ( bà ) cho biết sự hỗ trợ giữa các bộ phận trong Công ty với nhau như thế nào để giảm thiểu các rủi ro thường gặp.
Câu 7: Theo ơng ( bà ) thì những rủi ro kể trên thì rủi ro nào gây tổn thất lớn nhất cho Công ty?
Câu 8: Ơng (Bà) có kiến nghị gì để hồn thiện hơn cơng tác quản trị rủi ro cho Công ty không?