Nội dung công tác quản trị rủi ro của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần tƣ vấn kiểm định và giám định chất lƣợng (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám

2.2.2. Nội dung công tác quản trị rủi ro của công ty

2.2.2.1. Nhận dạng rủi ro của công ty

Theo kết quả phỏng vấn thì hiện nay Cơng ty có những phương pháp nhận dạng rủi ro trong kinh doanh như:

Công ty đã tiến hành lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra: thông qua các câu hỏi như: Hoạt động sản xuất và kinh doanh đã gặp những rủi ro nào? Tổn thất là bao nhiêu? Số lần xuất hiện? Thời gian xuất hiện? Biện pháp tài trợ và kết quả đạt được?

Công ty đã thanh tra hiện trường xảy ra rủi ro. Sau đó tiến hành phân tích đánh giá và nhận dạng các rủi ro có thể gặp trong tương lai.

Cơng ty thường xun phân tích các báo cáo của các phịng ban về hoạt động kinh doanh, các báo cáo về tình hình tài sản, các hao mịn và rủi ro gặp phải. Đây là phương pháp thơng dụng nhất mà Cơng ty thường xun sử dụng.

Có thể nhận thấy Công ty đã áp dụng khá nhiều phương pháp nhận dạng rủi ro kinh doanh. Tất cả hoạt động nhận dạng rủi ro trên đều được thực hiện bởi các nhà quản trị. Tuy nhiên đây cũng là điểm yếu trong công tác quản trị rủi ro của Cơng ty khi khơng có bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro. Vì vậy hoạt động quản trị rủi ro khơng đạt được kết quả cao nhất.

Nguồn gốc của rủi ro: Qua quá trình phỏng vấn ,quan sat tìm hiểu thì các rủi ro Cơng ty gặp phải trong ba năm gần đây chủ yếu là:

Từ môi trường bên trong của Cơng ty: nhân viên nghỉ việc, tình hình tài chính

Từ mơi trường bên ngồi: mất khách hàng – thị trường,đối thủ cạnh tranh, chính sách pháp luật.

Tình hình xảy ra rủi ro ở Công ty những năm qua là khá lớn và liên tục, các rủi ro vẫn thường xuyên lặp đi lặp lại. Có những rủi ro năm sau còn xảy ra nhiều hơn năm trước. Điều này cho thấy công tác quản trị rủi ro của Công ty vẫn chưa đạt hiệu quả cao.

2.2.2.2. Phân tích rủi ro của cơng ty

Sau khi nhận dạng được các rủi ro, nhà quản trị kinh doanh của công ty tiến hành phân tích các rủi ro trên,

Phân tích hiểm họa:

Mất khách hàng – thị trường làm cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty bị ì ạch, khó khăn cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, giảm doanh thu.

Chính sách pháp luật nhiều thay đổi liên tục và chồng chéo nhau khiến cho Cơng ty gặp nhiều khó khăn khi phải đối mặt với những quy định từ Nhà nước như: chính sách thuế, chính sách về lương nhân viên….

Phân tích nguyên nhân rủi ro: Qua các dữ liệu thứ cấp thu được cho thấy

các vụ rủi ro Công ty gặp phải chủ yếu là do thị trường kinh doanh ngày càng trở nên biến động do khủng hoảng nền kinh tế và do Cơng ty chưa xây dựng được quy trình quản trị rủi ro hiệu quả.

Phân tích tổn thất: Trong các vụ rủi ro đã xảy ra công ty đã gặp phải các

Tổn thất về tài sản: hỏng phương tiện thiết bị máy móc, mất khách hàng… Trên thực tế Công ty không phải gánh chịu tổn thất về nhân lực

Phân tích rủi ro trên địi hỏi đội ngũ cán bộ nhân viên phải có trình độ, kiến thức sâu rộng về rủi ro, phân tích ngun nhân rủi ro xảy ra, thơng qua phiếu điều tra tình huống của đối tượng rủi ro, q trình kiểm sốt trước, kiểm sốt trong và sau q trình quản trị rủi ro và phân tích cụ thể ngun nhân dẫn đến rủi ro từ đó rút ra bài học kinh nghiệm giúp cơng ty nhìn nhận ngun nhân rủi ro nhanh chóng, xử lý chính xác và giảm các chi phí có thể phát sinh.

2.2.2.3. Kiểm sốt rủi ro của cơng ty

Công ty sử dụng cơng cụ, kỹ thuật, chiến lược, chính sách …. Để kiểm sốt rủi ro nhằm giảm thiểu những tổn thất có thể ảnh hưởng đến cơng ty khi rủi ro xảy ra. Hiện nay công ty đang sử dụng các biện pháp như: Né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu và chuyển giao rủi ro.

Đối với lao động: Công ty cũng đã có những đãi ngộ đối với những nhân

viên có thâm niên làm việc lâu năm. Có thưởng vào các dịp lễ, tết và tổ chức thăm quan du lịch 1 lần vào đợt hè hoặc tháng giêng. Đối với nhân viên mới thì cơng ty cũng có những ràng buộc cụ thể như giữ nửa tháng lương đầu, nhưng quan trọng là tạo ra môi trường làm việc thoải mái, cởi mở để tạo tâm lý làm việc thoải mái cho nhân viên, khơng gây nhàm chán. Ngồi ra sẽ thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng trình độ cho nhân viên.

Đối với khách hàng: Công ty cũng đã làm hợp đồng chặt chẽ hơn, phải

chịu trách nhiệm nếu như hủy hợp đồng hoặc làm sai với những điều lệ của hợp đồng sẽ bị kiện. Và đầu tư nhiều hơn tới việc nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

Đối với đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là người cùng buôn bán 1 mặt hàng và cùng trên 1 thị trường mục tiêu. Muốn đối phó được với đối thủ cạnh tranh thì Cơng ty có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng, chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo, nhiệt tình

2..2.2.4. Tài trợ rủi ro của công ty

Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu thứ cấp thì thấy hết các rủi ro phát sinh trong phạm vi địa lý của công ty hay do nhân viên cơng ty gây ra thì đều do chính cơng ty tự tài trợ.

Đối với các rủi ro có liên quan đến khách hàng thì cơng ty và đối tác, khách hàng tiến hành xử lý theo hợp đồng đã ký kết. Tuy nhiên vẫn có trường hợp cơng ty tự tài trợ để duy trì quan hệ lâu dài với khách hàng đối tác nếu giá trị tổn thất không lớn

Cơng ty có thể mua các loại bảo hiểm cho máy móc, phương tiện, bảo hiểm cho nhân viên…

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần tƣ vấn kiểm định và giám định chất lƣợng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)