CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Cung cấp các dịch vụ tư vấn đầu tư xây dựng như lập dự án tiền khả thi và khả thi, thiết kế kỹ thuật và lập tổng kinh phí thực hiện dự án, tới thẩm tra thiết kế và dự toán, tư vấn giám sát xây dựng, tư vấn nghiệm thu, các dịch vụ kiểm định.
Kiểm tra tình trạng chất lượng cơng trình hiện hữu, kiểm tra khả năng chịu lực và thay đổi cơng năng sử dụng của cơng trình, và thiết kế cải tạo.
Tư vấn toàn diện quản lý dự án, tư vấn đầu thầu và lập hồ sơ mời thầu. Kiểm tra – chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp chất lượng cơng trình
2.1.3. Bộ máy tổ chức của cơng ty
Hình 1.1-Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty
(Nguồn : công ty TKGC) Cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo hình thức tổ chức chức năng , mỗi phịng ban làm một nhiệm vụ khác nhau. Việc tổ chức cấu trúc này có ưu điểm là tập trung vào từng phân đoạn thị trường và lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên tồn tại nhược điểm đó là các chức năng bị lặp lại ở các phịng ban khác nhau và địi hỏi phải có sự hợp tác giữa các phịng ban. Chính vì thế, cơng ty phải tuyển dụng những giám đốc có năng lực thực sự để vừa biết cách lãnh đạo công ty lại vừa biết hồ mình vào bộ máy lãnh đạo chung của tồn cơng ty.
2.1.4. Nghành nghề kinh doanh của cơng ty
Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là tư vấn : đấu thầu , quản lý các dự án, thẩm tra hồ sơ thiết kế- hồ sơ dự tốn , giám sát thi cơng xây lắp , lập dự án đầu tư, thiết kế. Kiểm định – giám định : chất lượng cơng trình , máy móc thiết bị, vật tư , hệ thống cơng nghệ
Ngồi ra cơng ty cịn kinh doanh và cho th thiết bị : thí nghiệm , đo lường , phá dỡ , phương tiện vận tải. Thí nghiệm kiểm tra khơng phá hủy : vật liệu xây dựng , kết cấu thép – bê tông , cọc khoan nhồi
Phòng kiểm định - giám định Phòng thiết bị cơng nghệ Phịng tư vấn xây dựng Phịng kế tốn - tổng hợp Hội đồng quản trị Giám đốc
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2014-2016)
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn – kiểm định và giám định chất lượng
Đơn vị: đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.301.886.517 4.825.080.348 6.055.195.133 2 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 2.182.438.067 2.597.160.543 3.378.235.174 3 Lợi nhuận gộp 2.119.448.450 2.227.919.805 2.676.959.969
4 Doanh thu từ hoạt động tài chính
24.200.721 68.416.526 44.235.875
5 Chi phí từ hoạt động tài chính 5.651.876 18.856.145 24.141.255 6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 867.130.653 983.048.456 1.220.764.269
7 Chi phí bán hàng 302.255.112 364.039.942 453.279.155
8 Lợi nhuận thuần 968.611.530 930.391.788 1.023.011.165
9 Chi phí thuế TNDN 199.172.052 167.356.922 225.062.456
10 Lợi nhuận sau thuế 769.439.478 763.034.866 797.948.708
(Nguồn: Phịng kế tốn-tổng hợp)
Nhận xét:Hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2014-2016 khá tốt.. doanh thu thuần của công ty tăng đều qua các năm từ 2014-2016(tăng 1.1753.308.616 đồng ) ứng với 1.8 % đồng thời lợi nhuận thuần của cơng ty cũng có nhiều biến động. Năm 2015 thì giảm 38.219.742 đồng so với 2014 tương ứng với giảm 13.4 % Đến năm 2016 lợi nhuận của công ty đột nhiên tăng cao từ 930.391.788 đồng (năm 2015) lên 1.023.011.165 đồng (năm 2016) tương ứng tăng hơn 38,89%. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng đều qua các năm thể hiện doanh nghiệp đã nâng cao chất lượng dịch vụ kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các khoản giảm trừ doanh thu khơng có. Mặc dù lợi nhuận năm 2015 có bị giảm so với năm 2014 nhưng đến
năm 2016 công ty đã có những chính sách cũng như chiến lược kinh doanh phù hợp để nâng mức lợi nhuận tăng lên. Cơng ty cần tính tốn, điều chỉnh cho phù hợp để giảm trừ các khoản chi phí, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ để cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng nghành khác
2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần tư vấn –kiểm định và giám định chất lượng kiểm định và giám định chất lượng
2.2.1. Các loại rủi ro của công ty
Hầu hết các lãnh đạo của Công ty được phỏng vấn đều cho rằng hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh là cần thiết với Cơng ty. Ơng Đồn Xn Tý - giám đốc Công ty nhấn mạnh rằng “Quản trị rủi ro là vấn đề quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn tăng doanh thu Công ty phải giảm được các chi phí lãng phí. Trong các chi phí đó có chi phí do rủi ro, tổn thất man g lại. Muốn vậy điều quan trọng là Công ty cần xác lập quy trình quản trị rủi ro và triển khai chúng trong thực tiễn”. Cũng theo ông, trước hết công ty cần đánh giá lại công tác quản trị rủi ro của Cơng ty và tìm ra được những ưu điểm và những điểm cịn hạn chế của Cơng ty, từ đó có các giải pháp để hồn thiện hơn công tác quản trị rủi ro. Theo ông một số rủi ro công ty thường gặp phải là:
Rủi ro về tài chính:
Thị trường ln biến động một cách bất khả kháng. Chính vì vậy, cơng ty cũng gặp rủi ro về tài chính. Rủi ro này được xếp ở hàng đầu trong “danh mục rủi ro” mà công ty phải quan tâm. Rủi ro này luôn gắn liền với tình trạng lạm phát của nền kinh tế. Sự mất cân đối về dòng tiền (chi nhiều hơn thu) luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn đối với hoạt động kinh doanh của công ty.
Công ty do thiếu tiền nên không đáp ứng kịp thời cho hoạt động kinh doanh của mình, lương nhân viên khơng trả đúng kỳ hạn gây ra tâm lý cho nhân viên công ty, các khoản vay khơng được thanh tốn như cam kết sẽ gây ảnh hưởng tới uy tín doanh nghiệp...
Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh:
Công ty đối mặt nhiều với nhiều đối thủ cạnh tranh kinh doanh cùng lĩnh vực đang tìm cách thu hút khách hàng của cơng ty như ICCI, SCQC……
. Rủi ro do đối thủ cạnh tranh làm ăn khơng lành mạnh và có những hành động ảnh hưởng xấu tới uy tín của cơng ty
Rủi ro do biến động cung cầu, giá cả thị trường:
Sự biến động của cung cầu, giá cả có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Nếu khơng có biện pháp ứng xử hợp lý khi giá cả thay đổi thì sự thay đổi của giá cả sẽ tác dộng đến lượng chi phí mỗi bên phải bỏ ra cũng như lợi nhuận thu được từ đó giá cả hàng hóa, dịch vụ có thể ảnh hưởng đến ý muốn thực hiện hợp đồng của hai bên. Mặt khác trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì sự biến động của cung cầu, giá cả hàng hóa, dịch vụ là khơng tránh khỏi, do đó các doanh nghiệp tham gia kinh doanh rất dễ gặp phải do giá cả thay đổi.
Rủi ro khách hàng:
Khách hàng là đối tượng mà công ty phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của công ty, việc xác định đúng nhu cầu của khách hàng cịn chưa được tốt nên trong q trình kinh doanh cịn gặp phải những rủi ro. Từ đó đưa ra quyết định đúng trong kinh doanh của công ty.
Rủi ro trong lao động
Nhân viên kinh doanh là nguồn lực quyết định của Công ty, là người giao tiếp trực tiếp với khách hàng và là người ký kết hợp đồng với khách hàng đem lại lợi nhuận cho Công ty. Nếu nhân viên của công ty thường bỏ việc mà không báo trước cho ban lãnh đạo công ty khiến cơng ty rơi vào tình trạng thiếu nhân viên, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cơng ty, ảnh hưởng tới tình hình tài chính của cơng ty vì cơng ty phải mất thời gian cũng như tiền bạc để tuyển dụng nhân viên mới, đào tạo cho nhân viên mới kĩ năng làm việc và giúp họ họ hịa đồng với mơi trường làm việc của công ty.
Trong năm 2012 Công ty đã thống kê được có 11 nhân viên kinh doanh nghỉ việc và khơng được báo trước 1 tháng, tính trung bình 1 tháng có 1 người nghỉ việc. Những nhân viên này nghỉ việc do chuyện riêng của gia đình cịn một số nhân viên khác nghỉ việc do thấy không được trả lương xứng đáng với cơng sức. Đã có trường hợp của nhân viên khi nghỉ việc ở Công ty đã lôi kéo khách
hàng sang Công ty đối thủ cạnh tranh . Điều này gây tổn thất không nhỏ tới hoạt động kinh doanh bán hàng của Công ty.
Rủi ro về pháp luật
Đây là rủi ro mà doanh nghiệp rất khó lường trước được, pháp luật thay đổi liên tục, doanh nghiệp khơng thể theo kịp qua đó gây ra tình trạng phải chịu thiệt hại do những rủi ro này đem đến. Năm 2013 hàng loạt các luật thuế thay đổi nâng cao mức vi phạm về thuế trong đó có việc nếu doanh nghiệp có sai phạm về thuế sẽ bị phạt gấp đôi so với lúc trước, hay quy định thu thuế bảo trì đường bộ với ơ tơ, trong đó quy định ơ tơ dưới 10 cho phải nộp 2.160.000 cịn với ơ tơ từ 40 chỗ chở lên phải nộp 7.080.000. Công Ty cổ phần tư vấn kiểm định và giám định chất lượng với số lượng phương tiện tham gia trong lĩnh vực kinh doanh và cho thuê phương tiện vận tải khá lớn chính vì vậy với việc quy định này được ban hành thì hàng năm cơng ty phải chịu một khoản phí khơng nhỏ, làm giảm doanh thu của doanh nghiệp. Cùng với đó quy định về mức lương cơ bản của công nhân cũng tăng lên như vậy hàng năm công ty lại phải trả thêm một khoản khác nữa, điều đó cũng sẽ dẫn tới lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm theo.
2.2.2. Nội dung công tác quản trị rủi ro của công ty
2.2.2.1. Nhận dạng rủi ro của công ty
Theo kết quả phỏng vấn thì hiện nay Cơng ty có những phương pháp nhận dạng rủi ro trong kinh doanh như:
Công ty đã tiến hành lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra: thông qua các câu hỏi như: Hoạt động sản xuất và kinh doanh đã gặp những rủi ro nào? Tổn thất là bao nhiêu? Số lần xuất hiện? Thời gian xuất hiện? Biện pháp tài trợ và kết quả đạt được?
Công ty đã thanh tra hiện trường xảy ra rủi ro. Sau đó tiến hành phân tích đánh giá và nhận dạng các rủi ro có thể gặp trong tương lai.
Cơng ty thường xun phân tích các báo cáo của các phịng ban về hoạt động kinh doanh, các báo cáo về tình hình tài sản, các hao mịn và rủi ro gặp phải. Đây là phương pháp thông dụng nhất mà Cơng ty thường xun sử dụng.
Có thể nhận thấy Công ty đã áp dụng khá nhiều phương pháp nhận dạng rủi ro kinh doanh. Tất cả hoạt động nhận dạng rủi ro trên đều được thực hiện bởi các nhà quản trị. Tuy nhiên đây cũng là điểm yếu trong công tác quản trị rủi ro của Cơng ty khi khơng có bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro. Vì vậy hoạt động quản trị rủi ro khơng đạt được kết quả cao nhất.
Nguồn gốc của rủi ro: Qua quá trình phỏng vấn ,quan sat tìm hiểu thì các rủi ro Công ty gặp phải trong ba năm gần đây chủ yếu là:
Từ môi trường bên trong của Công ty: nhân viên nghỉ việc, tình hình tài chính
Từ mơi trường bên ngoài: mất khách hàng – thị trường,đối thủ cạnh tranh, chính sách pháp luật.
Tình hình xảy ra rủi ro ở Công ty những năm qua là khá lớn và liên tục, các rủi ro vẫn thường xuyên lặp đi lặp lại. Có những rủi ro năm sau cịn xảy ra nhiều hơn năm trước. Điều này cho thấy công tác quản trị rủi ro của Công ty vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
2.2.2.2. Phân tích rủi ro của cơng ty
Sau khi nhận dạng được các rủi ro, nhà quản trị kinh doanh của cơng ty tiến hành phân tích các rủi ro trên,
Phân tích hiểm họa:
Mất khách hàng – thị trường làm cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty bị ì ạch, khó khăn cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, giảm doanh thu.
Chính sách pháp luật nhiều thay đổi liên tục và chồng chéo nhau khiến cho Cơng ty gặp nhiều khó khăn khi phải đối mặt với những quy định từ Nhà nước như: chính sách thuế, chính sách về lương nhân viên….
Phân tích nguyên nhân rủi ro: Qua các dữ liệu thứ cấp thu được cho thấy
các vụ rủi ro Công ty gặp phải chủ yếu là do thị trường kinh doanh ngày càng trở nên biến động do khủng hoảng nền kinh tế và do Cơng ty chưa xây dựng được quy trình quản trị rủi ro hiệu quả.
Phân tích tổn thất: Trong các vụ rủi ro đã xảy ra công ty đã gặp phải các
Tổn thất về tài sản: hỏng phương tiện thiết bị máy móc, mất khách hàng… Trên thực tế Cơng ty không phải gánh chịu tổn thất về nhân lực
Phân tích rủi ro trên địi hỏi đội ngũ cán bộ nhân viên phải có trình độ, kiến thức sâu rộng về rủi ro, phân tích ngun nhân rủi ro xảy ra, thơng qua phiếu điều tra tình huống của đối tượng rủi ro, q trình kiểm sốt trước, kiểm sốt trong và sau q trình quản trị rủi ro và phân tích cụ thể nguyên nhân dẫn đến rủi ro từ đó rút ra bài học kinh nghiệm giúp cơng ty nhìn nhận nguyên nhân rủi ro nhanh chóng, xử lý chính xác và giảm các chi phí có thể phát sinh.
2.2.2.3. Kiểm sốt rủi ro của cơng ty
Công ty sử dụng công cụ, kỹ thuật, chiến lược, chính sách …. Để kiểm sốt rủi ro nhằm giảm thiểu những tổn thất có thể ảnh hưởng đến cơng ty khi rủi ro xảy ra. Hiện nay công ty đang sử dụng các biện pháp như: Né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu và chuyển giao rủi ro.
Đối với lao động: Cơng ty cũng đã có những đãi ngộ đối với những nhân
viên có thâm niên làm việc lâu năm. Có thưởng vào các dịp lễ, tết và tổ chức thăm quan du lịch 1 lần vào đợt hè hoặc tháng giêng. Đối với nhân viên mới thì cơng ty cũng có những ràng buộc cụ thể như giữ nửa tháng lương đầu, nhưng quan trọng là tạo ra môi trường làm việc thoải mái, cởi mở để tạo tâm lý làm việc thoải mái cho nhân viên, khơng gây nhàm chán. Ngồi ra sẽ thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng trình độ cho nhân viên.
Đối với khách hàng: Công ty cũng đã làm hợp đồng chặt chẽ hơn, phải
chịu trách nhiệm nếu như hủy hợp đồng hoặc làm sai với những điều lệ của hợp đồng sẽ bị kiện. Và đầu tư nhiều hơn tới việc nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
Đối với đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là người cùng buôn bán 1 mặt hàng và cùng trên 1 thị trường mục tiêu. Muốn đối phó được với đối thủ cạnh tranh thì Cơng ty có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng, chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo, nhiệt tình
2..2.2.4. Tài trợ rủi ro của cơng ty
Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu thứ cấp thì thấy hết các rủi ro phát sinh trong phạm vi địa lý của công ty hay do nhân viên cơng ty gây ra thì đều do chính cơng ty tự tài trợ.
Đối với các rủi ro có liên quan đến khách hàng thì cơng ty và đối tác, khách hàng tiến hành xử lý theo hợp đồng đã ký kết. Tuy nhiên vẫn có trường hợp cơng ty tự tài trợ để duy trì quan hệ lâu dài với khách hàng đối tác nếu giá trị tổn thất không lớn
Cơng ty có thể mua các loại bảo hiểm cho máy móc, phương tiện, bảo hiểm cho nhân viên…
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro của công ty