2.1 .2Chức năng nhiệm vụ của công ty
2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (2014/2015) So sánh (2015/2016) Chên h lệch Tỷ lệ(% ) Chên h lệch Tỷ lệ(%) Doanh thu 13720 15435 16890 1715 12,5 % 1455 9,4%
Doanh thu xuất
khẩu 11550 13160 14922 1610
13,9
% 1762 13,3%
Doanh thu nội địa và khách hàng tự xuất
2170 2275 1960 105 4,8% -315 -13,8%
Lợi nhuận hoạt
động 1335 2092 2578 757
56,7
% 486
23,23 %
Lợi nhuận sau thuế 1113,2 1743,3 2148,6 630,1 56,6
% 405,3 23,2% (Nguồn: Phòng kế tốn) Nhận xét: Thơng qua bảng số liệu 2.1, có thể thấy rằng kết quả kinh doanh của Cơng ty đã có những thay đổi trong 3 năm qua.
Doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu năm 2015 tăng 1715 triệu đồng tăng 12,5 % so với doanh thu năm 2014, còn năm 2016 tăng lên so với năm 2015 số tiền là 1455 triệu đồng tăng 9,4%.
Doanh thu nội địa từ 2014 đến 2015 có tăng nhẹ nhưng sang năm 2016 thì doanh số có bị sụt giảm so với cùng kỳ năm trước là giảm 315 triệu đồng so với năm 2015. Nguyên nhân do năm 2016 thì số lượng đặt hàng của nước ngồi tăng lên và lượng hàng mà nhà cung cấp không được đảm bảo về số lượng dẫn đến thị thiếu hàng.
Lợi nhuận của Công ty trong 3 năm qua cũng thấy có những chuyển biến tích cực. Ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm 2015 tăng lên 630,1
triệu đồng so với năm 2014 tăng 56,6%. Sang năm 2016 chỉ tiêu này tăng 405,3 triệu đồng tăng 23,2% so với năm 2015.
Nhìn chung, trong thời kì khó khăn của nền kinh tế đất nước nói chung và ngành thực phẩm nói riêng thì những kết quả kinh doanh của Cơng ty ở trên là khá khả quan, doanh thu và lợi nhuận tăng đáng kể, thu nộp ngân sách tăng, thu nhập cuẩ người lao động cũng từ đó mà được cải thiện, tình hình xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi có bước phát triển mạnh hơn cũng như hàng nội địa được tiêu dùng rộng rãi và quen thuộc…những kết quả đạt được trên đây phần nào cho thấy được hiệu quả trong các công tác quản trị của Công ty. Đây sẽ là bước đà quan trọng cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần thực phẩm Hiệp long
2.2.1 Kết quả phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro của công ty qua dữ liệu sơ cấp
2.2.1.1 Thông qua câu hỏi phỏng vấn
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia
Câu hỏi phỏng vấn Giám Đốc Trần Ánh Dương Xin ơng cho biết tình hình kinh doanh của
Cơng ty hiện nay như thế nào? Hiện tại tình hình hoạt động của công tykhá ổn định và đang trên đà phát triển.
Xin ông cho biết các rủi ro Cơng ty
thường gặp là rủi ro gì? Rủi ro mà công ty thường gặp phải là rủiro trong q trình mua hàng: từ phía nhà cung cấp, vận chuyển.
Xin ông cho biết rằng nguyên nhân tại
sao lại dẫn đến các rủi ro trên? Cơng ty chưa tìm hiểu, xem xét kỹ khi lựachọn nhà cung cấp Xin ông cho biết hiện tại Cơng ty đã xây
dựng quy trình quản trị rủi ro chưa? Cơng ty có xây dựng quy trình quản trịrủi ro. Xin ơng cho biết Cơng ty tiến hành nhận
dạng rủi ro kể trên bằng phương pháp nào?
Có rấy nhiều phương pháp và công ty tiến hành chủ yếu theo phương pháp thanh tra hiện trường, làm việc với các bộ phận khác và phân tích lưu đồ.
Theo ơng thì những rủi ro kể trên thì rủi
ro nào gây tổn thất lớn nhất cho Cơng ty? Rủi ro trong quá trình mua hàng sẽ gâytổn thất lớn nhất cho cơng ty.
Ơng có kiến nghị gì khác để hồn thiện hơn công tác quản trị rủi ro cho Công ty không?
Quan tâm chú trọng hơn về công tác quản trị rủi ro nhận dạng phân tích kiểm sốt rủi ro chặt chẽ hơn và có những
phương án tài trợ rủi ro.
Việc phỏng vấn nhà quản trị về công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần thực phẩm Hiệp long thì cho thấy hiện tại cơng ty chưa có chú trọng nhiều đến vấn đề quản trị rủi ro, dẫn đến khi rủi ro xảy ra thì cơng ty mới tìm cách để giải quyết và như vậy sẽ ảnh hưởng phần nào tới hoạt động kinh doanh của công ty.
2.2.1.2 Thơng qua phiếu điều tra
Thơng qua phiếu điều tra có thể tổng hợp được ý kiến của những nhà quản trị và những người công nhân làm việc trong ty từ đó có thể đánh giá được xem mức độ thực hiện quản trị rủi ro ỏ cơng ty đến đâu và cần làm gì để hồn thiện hơn cơng tác quản trị rủi ro nhằm phòng tránh, khắc phục rủi ro xảy ra.
Biểu đồ 2.1: Các loại rủi ro mà công ty gặp phải
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% (Nguồn tác giả) Nhìn vào bảng 2.2 có thể thấy được những loại rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình kinh doanh và mức độ rủi ro nào doanh nghiệp hay gặp phải nhất. Nhóm rủi ro trong q trình mua hàng bao gồm các rủi ro đến từ phía nhà cung cấp, khâu vận chuyển, rủi ro về thơng tin thì theo như điều tra tại cơng ty Hiệp Long thì đây là nhóm rủi ro mà cơng ty hay gặp phải nhất. Khi tìm kiếm các nhà cung cấp công ty không nghiên cứu kỹ dẫn đến ảnh hưởng về số lượng cũng như chất lượng hàng hóa, thời gian giao hàng khơng đảm bảo đúng tiến độ làm hoạt
động kinh doanh của cơng ty bị trì hỗn, việc thu thập và xử lý thơng tin cũng chưa được quan tâm. Tiếp đến nhóm rủi rỏ trong q trình bán hàng liên quan đến yếu tố về con người, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, nhóm rủi ro trong q trình dự trữ và nhớm rủi ro khác về tài chính vốn, cơng nghệ,…
Biểu đồ 2.2: Mức độ gây tổn thất của các loại rủi ro tại cơng ty
Nhóm rủi r o tro ng q tr ình mua hàn g Nhóm rủi r o tro ng q tr ình dự tr ữ Nhóm rủi r o tro ng q tr ình bán hàng nhóm rủi r o kh ác 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Ít Nhiều Trung bình Khơng ảnh hưởng (Nguồn tác giả) Mức độ gây tổn thấy của các nhóm rủi ro cũng gần tưng ứng với khả năng gắp phải các loại rủi ro như trên biểu đồ 2.1. Trong quá trình mua hàng hay bán hàng cũng vậy nếu gặp phải rủi ro thì tổn thất nó gây ra cho cơng ty khơng nhỏ ảnh hưởng đến uy tín chất lượng thực phẩm cũng như vấn đề tài chính của cơng ty.
Biểu đồ 2.3: Mức độ tiến hành các quy trình quản trị rủi ro tại cơng ty
Nhận dạn g rủi ro Phân tích và đ o lư ờng đ ánh giá rủ i ro Kiểm soát rủi r o Tài t rợ rủ i ro 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Thường xuyên Không thường xuyên Chưa tiến hành
(Nguồn tác giả)
Công ty thường xuyên nhận dạng rủi ro để biết trước được những rui ro mà cơng ty có thể gặp phải trong q trình kinh doanh nhưng lại khơng thường xuyên phân tích đo lường, kiểm sốt rủi ro đó như thế nào xem mức độ gây tổn thất của nó khi xảy ra ra sao? Cơng ty cũng ít có hoạt động tài trợ rủi ro và cơng ty chưa chú trọng đến công tác quản trị rủi ro dẫn đến việc gặp một số rủi ro trong hoạt đông kinh doanh mà không lường trước được.
Biểu đồ 2.4: Các cơng cụ kiểm sốt mà cơng ty đã tiến hành
Né tr ánh rủi r o Ngăn ngừ a rủi ro Giảm thiểu tổn thất Quản trị t hơng tin Đa d ạng h óa rủ i ro 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Đã thực hiện Chưa thực hiện (Nguồn tác giả) Qua biều đồ 2.4 ta thấy công ty cũng đã thực hiện một số cơng cụ kiểm sốt trong hoạt động quản trị rủi ro nhưng việc thực hiện các công cụ này vẫn chưa thực sự hiểu quả và chưa mang lại thành công cho Hiệp Long.
Cơ sở vật chất
Nguồn vốn Nhân lực
Nhân tố bên trong
(Nguồn tác giả) Trong môi trường kinh doanh có rất nhiều yếu tố tác động đến hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Có nhân tố bên trong bao gồm yếu tố về nhân sự, về tài chính nguồn vốn, hệ thống cơ sở hạ tầng. Bên ngồi có yếu tố về kinh tế, chính trị, yếu tố nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhu cầu về thị trường,… Các yếu tố này luôn xuay quanh và tác động đến các hoạt động quản trị của công ty tùy vào từng thời điểm và tác động theo các chiều hướng xấu tốt.
2.2.2 Kết quả phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro của công ty qua dữ liệu thứ cấp
2.2.2.1 Các rủi ro mà công ty gặp phải
Kinh tế
chính trị
Đối thủ Nhà cung cấp
Nhu cầu thị trường
Nhóm rủi ro trong q trình bán hàng
Rủi ro từ nhà cung cấp: Vì cơng tác quản trị rủi ro chưa được hồn thiện cho nên Cơng ty đã bị vấp phải rủi ro đối với nhà cung cấp và lâm vào tình trạng bị động. Công ty do không nghiên cứu kỹ về đối tác như: uy tín đối tác, khả năng tài chính, chất lượng sản phẩm,…Do nhà cung cấp hàng hóa muộn làm cho Cơng ty không đáp ứng được nhu cầu của thị trường, hàng hóa đã bị tồn kho và khó bán.
Rủi ro vận chuyển: Công ty kinh doanh mặt hàng thực phẩm nên rủi ro vận chuyển là rất cao. Vì q trình vận chuyển xa, hàng hóa do khơng được bảo quản tốt nên có thể bị hỏng hoặc bị vỡ. Đơn hàng ký kết với Công ty sản xuất bánh đa nem với số lượng là 1 tấn. Trong 1 lần vận chuyển do thời tiết nên xe hàng đã gặp phải mưa lớn kèm theo going bão và đã bị ảnh hưởng tới hàng hóa và chất lượng của sản phẩm cũng bị ảnh hưởng do ngấm nước mưa.
Rủi ro thông tin: Thông tin là cầu nối giữa nhà cung cấp với khách hàng, nếu thông tin sai lệch hoặc chậm sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tình hình hoạt động của Cơng ty. Cơng ty đã gặp phải rủi ro thơng tin đó là: Thơng tin nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng chưa được đầu tư, chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng là gì. Đầu năm 2011 do nắm bắt thông tin nhu cầu của khách hàng chậm nên Công ty đã nhập với khối lượng hàng là 10 tấn bánh đa đỏ để xuất khẩu sang Ucraina nhưng do chất lượng, mẫu mã bao bì đơn giản nên đã khơng đáp ứng được thị hiếu của khách hàng làm giảm doanh thu. Ảnh hưởng tới tình hình tài chính của Cơng ty.
Cũng do việc thiếu thông tin về việc nghiên cứu nhà cung cấp mà Công ty đã gặp phải rủi ro với nhà cung cấp ở trên.
Nhóm rủi ro trong q trình dự trữ
Hàng hóa chưa xuất đi của cơng ty được bảo quản trong nhà kho nằm ở ICD Mỹ Đình, số 17 đường Phạm Hùng. Nhà kho khá rộng và chứa được nhiều lồi hàng hóa nhưng cơng tác quản quản hàng hóa chưa được chú tâm dẫn đến hàng hóa nhiều kiểm sốt khơng chặt chẽ có thể bị hư hỏng.
Cuối năm 2009 Công ty đã nhập gạo nếp với số lượng là 10 tấn để phục vụ cho mùa vụ tết năm 2010. Do công nghệ bảo quản của Công ty chưa được chú trọng và đầu tư kỹ thuật công nghệ, thời tiết ẩm nên gạo bị hỏng nhưng số lượng không nhiều. Hậu quả không đáng kể nhưng Công ty cũng cần phải chú trọng hơn tới khâu bảo quản hàng.
Nhóm rủi ro trong q trình bán hàng
Rủi ro nhân sự: Nhân viên kinh doanh là nguồn lực quyết định của Công ty, là người giao tiếp trực tiếp với khách hàng và là người ký kết hợp đồng với khách hàng đem lại lợi nhuận cho Công ty. Nếu nhân viên của công ty thường bỏ việc mà không báo trước cho ban lãnh đạo công ty khiến công ty rơi vào tình trạng thiếu nhân viên, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cơng ty, ảnh hưởng tới tình hình tài chính của cơng ty vì cơng ty phải mất thời gian cũng như tiền bạc để tuyển dụng nhân viên mới, đào tạo cho nhân viên mới kĩ năng làm việc và giúp họ họ hịa đồng với mơi trường làm việc của công ty.
Trong năm 2011 Cơng ty đã thống kê được có 5 nhân viên kinh doanh nghỉ việc và khơng được báo trước 1 tháng. Những nhân viên này nghỉ việc do chuyện riêng của gia đình cịn một số nhân viên khác nghỉ việc do thấy không được trả lương xứng đáng với cơng sức. Đã có trường hợp nhân viên khi nghỉ việc ở Công ty đã lôi kéo khách hàng sang Công ty đối thủ cạnh tranh . Điều này gây tổn thất không nhỏ tới hoạt động kinh doanh bán hàng của Công ty.
Rủi ro khách hàng: Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty. Công ty cũng đã không tránh khỏi những rủi ro về khách hàng. Vào 20/08/2009 Cơng ty có ký kết hợp đồng với khách hàng là Cơng ty ở bên Ba Lan cung cấp mặt hàng lạc nhân vỏ hồng và mộc nhĩ thái chỉ với trị giá là 100 triệu đồng. Trong hợp đồng ghi: Công ty Ba Lan trả trước 60% giá trị hợp đồng và sau khi giao hết hàng thì sẽ trả hết, nhưng khi Cơng ty giao hết hàng cho Cơng ty Ba LAn thì Cơng ty Ba Lan đã khơng thanh tốn ln tiền và ghi nợ 3
tháng sau mới trả tiếp. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Cơng ty.
Rủi ro đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là người cùng buôn bán 1 mặt hàng và cùng trên cùng một thị trường mục tiêu. Muốn đối phó được với đối thủ cạnh tranh thì Cơng ty nên có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng.
Đối thủ cạnh tranh nặng ký và gây ảnh hưởng tới Cơng ty đó là Cơng ty TNHH quốc tế Vinapas Việt Nam. Cơng ty Vinapas ln có các chương trình khuyến mãi tới khách hàng đó là: chiết khấu 5% cho các đơn hàng trị giá trên 50 triệu đồng, thường xuyên gửi thư thăm hỏi sức khỏe cũng như chào hàng và họ có đội ngũ nhân viên kinh doanh rất dày rặn kinh nghiệm. Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
Nhóm rủi ro khác: Như rủi ro về tài chính về vốn của cơng ty, rủi ro về công nghệ. 2.2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại cơng ty
Quy trình quản trị rủi ro bao gồm bốn hoạt động, khi thực hiện đầy đủ và đúng các hoạt động này thì cơng tác quản trị rủi ro tại cơng ty đạt được hiệu quả. Thực tế áp dụng quy trình quản trị rủi ro trong Công ty cổ phần thực phẩm Hiệp Long được thực như sau:
Nhận dạng rủi ro
Sự biến động của thị trường ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Hiện tại công ty thường xuyên thực hiện công tác nhận dạng rủi ro để biết được những rủi ro mà cơng ty có thể gặp phải trong quá trình hoạt động của mình. Nếu khơng có các biện pháp dự phịng và xử lý kịp thời khi có sự biến động thì tác động của nó sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến Cơng ty.
Có rất nhiều phương pháp nhận dạng rủi ro và phương pháp mà công ty thường sử dụng đó là phương pháp thanh tra hiện trường quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra ở mỗi đơn vị, mỗi bộ phận để tìm ra mối hiểm họa nguyên nhân rủi ro. Bên cạnh đó kết hợp với phương pháp làm việc với các bộ phận khác thông qua giao tiếp trao đổi và phân tích lưu đồ.