Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
3.2.2. Một số kiến nghị với Nhà nước
Các chính sách về kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội mà Nhà nước đề ra có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và công tác quản trị rủi ro nói riêng. Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thép cũng như Công ty Cổ phần thép Việt Thanh chịu ảnh hưởng lớn từ ba chính sách của Nhà nước bao gồm: Chính sách tín dụng, Dự thảo dự trữ lưu thông
bắt buộc đối với thép và phôi thép và Chính sách về thuế nhập khẩu áp dụng với mặt hàng phơi thép.
Về chính sách tín dụng.
Năm 2012, Nhà nước đã có sự mở rộng cũng như cũng đã “thoáng” hơn trong việc cho vay khi mà các ngân hàng đã hạ lãi suất xuống còn 15% - 17% một năm nhưng doanh nghiệp vẫn rất khó vay hoặc phải vay lãi suất cao, trên dưới 20%. Đây là một khó khăn rất lớn với các doanh nghiệp ngành thép bởi nguồn vốn đi vay luôn chiếm cơ cấu lớn trong tổng số vốn mà các doanh nghiệp này có, thậm chí có doanh nghiệp tỷ lệ vốn vay/tổng vốn lên đến 60%. Việc các ngân hàng hạ lãi suất cho vay là một tín hiệu đáng mừng nhưng các doanh nghiệp vẫn rất khó có thể vay vì không thể tiếp cận được với nguồn vốn hoặc phải chịu vay với lãi suất cao hơn lãi suất mà các ngân hàng công bố. Vì vậy, Nhà nước nên có các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn vốn vay hoặc hạ thấp hơn mức lãi suất áp dụng cho khối doanh nghiệp để các doanh nghiệp thép có thể vay được vốn và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Về dự thảo dự trữ lưu thông bắt buộc.
Theo dự thảo, mức dự trữ lưu thông bắt buộc tối đa là 10% lượng thép và 3-5% lượng phôi thép mà thương nhân nhập khẩu năm trước. Tuy nhiên, Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết mức tiêu thụ thép hiện nay chỉ chiếm 50-60% công suất sản xuất thép xây dựng của các công ty. Trong khi đó, các công ty sản xuất thép xây dựng trong VSA đều dự trữ khoảng 500.000 tấn phôi thép và 300.000 tấn thép xây dựng thành phẩm, chưa kể số phôi thép và sản phẩm tồn ở các công ty thương mại. Vì vậy, số lượng phôi và sản phẩm tồn hàng tháng cao hơn nhiều so với mức quy định dự trữ trong Dự thảo của Bộ Công Thương. Hơn nữa, việc bắt buộc dự trữ sẽ khiến cho các doanh nghiệp phải duy trì một mức chi phí cơ bản để có thể dự trữ được lượng thép và phôi thép đó, việc này sẽ kéo giá thành sản phẩm lên cao hơn và kèm theo rất nhiều rủi ro. Vì vậy, Nhà nước hay chính xác hơn là Bộ Công Thương nên điều chỉnh mức dự trữ xuống thấp hơn để tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Về mức thuế áp dụng cho mặt hàng phôi thép.
Năm 2012 là một năm khó khăn không chỉ với các doanh nghiệp thép mà còn với hầu hết các doanh nghiệp trong cả nước. Tình hình buôn bán khó khăn, khó vay
vốn cộng với tình hình ảm đạm của thị trường bất động sản, các doanh nghiệp ngành thép đã phải rất gian nan để có thể chống đỡ vượt qua tình hình khó khăn hiện nay. Tuy nhiên năm 2012 cũng là năm thuế nhập khẩu phôi thép đã tăng lên tới 5% đối với các doanh nghiệp ngành thép thì là khó khăn chất chồng bởi phôi thép chính là nguyên liệu đầu vào quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp và mặt hàng này thì trong nước không đáp ứng được nhu cầu nên phải thường xuyên nhập khẩu. Vì thế, Nhà nước nên có các biện pháp điều chỉnh lại mức thuế áp dụng cho mặt hàng phôi thép để tránh cho các doanh nghiệp phải tăng chi phí mua hàng cũng như phải tăng giá thành sản phẩm, gây khó khăn cho hoạt động bán hàng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Quản trị rủi ro (2012), Bộ môn Nguyên lí quản trị, Trường Đại học Thương Mại.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010-2012 của Công ty Cổ phần Thép Việt Thanh.
3. Các báo cáo tình hình thiệt hại của Công ty Cổ phần Thép Việt Thanh.
4. TS Ngơ Quang Hn (2008) Giáo trình Quản trị rủi ro, Đại học Kinh tế TPHCM. 5. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2008) Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh
nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê.
6. GS-TS Đoàn Thị Hồng Vân, ThS. Kim Ngọc Đạt, ThS. Hà Đức Sơn (2009) Quản
trị rủi ro và khủng hoảng, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
7. Các website:
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM
(Mẫu phiếu dành cho nhà quản trị)
Kính gửi: Ơng (Bà) ………………………………………………………………. Chức vụ: ………………………………………………………………………….
Công ty Cổ phần Thép Việt Thanh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm về thép như thép cán nguội, băng thép,… Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, Công ty đã và đang gặp phải một số các rủi ro như về giá, về máy móc, về nhân công,… tuy nhiên hiện nay, công tác quản trị rủi ro tại Công ty chưa được quan tâm và thực hiện một cách có hiệu quả, còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết. Thông qua bảng câu hỏi dưới đây, chúng tơi mong ḿn nhận được những thơng tin từ phía Ơng (Bà) nhằm đưa ra được những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tớt nhất. Xin Ơng (Bà) vui lòng dành cho chúng tôi một chút thời gian để đọc và trả lời bảng câu hỏi này.
Cách trả lời:
Với mỡi câu hỏi, Ơng (Bà) lựa chọn phương án trả lời nào phù hợp với ý kiến của mình và đánh dấu chọn (X) vào ô vuông bên phải phương án đó.
Với các phương án trả lời mở, Ông (Bà) vui lòng viết câu trả lời vào dòng gạch chấm bên cạnh.
Câu 1. Theo Ơng (Bà), trong quá trình hoạt đợng sản xuất và kinh doanh, Việt Thanh
có thể gặp phải những rủi ro nào?
- Rủi ro do giá phôi thép thế giới lên xuống thất thường, không ổn định - Rủi ro do giá thép trong nước luôn lên, xuống chậm hơn so với sự lên xuống của giá thép thế giới.
- Rủi ro về tỷ giá trong thanh toán - Rủi ro về máy móc trong quá trình sản xuất (hỏng hóc, chờ thay thế,…).
- Rủi ro về nhân lực trong quá trình sản xuất (tai nạn lao động). - Rủi ro do chính sách của Nhà nước.
- Rủi ro cháy nổ.
- Rủi ro về nguyên vật liệu (hao hụt do trải quá trình tẩy sỉ, loại bỏ phế phẩm).
- Rủi ro do điều kiện tự nhiên (làm hao mòn, han rỉ, ảnh hưởng tới chất
lượng thép).
- Rủi ro do bị khách hàng trả lại hàng
- Rủi ro khác:.................................................................................................. ........................................................................................................................
Câu 2. Theo Ông (Bà), công tác quản trị rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty có quan trọng hay không?
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Câu 3. Theo Ơng (Bà) thì cơng tác quản trị rủi ro của Công ty hiện nay đã tốt chưa ?
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt
Câu 4. Xin Ông (Bà) cho biết mức độ ảnh hưởng của các rủi ro sau đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Rủi ro Mức độ ảnh hưởng
Không ảnh hưởng Ảnh hưởng nhẹ Ảnh hưởng tương đối Gây trở ngại lớn
Rủi ro do giá phôi thép thế giới lên xuống thất thường, không ổn định
Rủi ro do giá thép trong nước luôn lên, xuống chậm hơn so với sự lên xuống của giá thép thế giới
Rủi ro về tỷ giá trong thanh toán
Rủi ro về máy móc trong quá trình sản xuất (hỏng hóc, chờ thay thế,…)
Rủi ro về nhân lực trong quá trình sản xuất (tai nạn lao động)
Rủi ro do chính sách của Nhà nước Rủi ro về nguyên vật liệu (hao hụt do
trải quá trình tẩy sỉ, loại bỏ phế phẩm). Rủi ro do điều kiện tự nhiên (làm hao mòn, han rỉ, ảnh hưởng tới chất lượng thép).
Rủi ro do bị khách hàng trả lại hàng.
Câu 5. Theo Ông (Bà) nhận thức của các cấp lãnh đạo trong Công ty về tầm quan
trọng của công tác quản trị rủi ro như thế nào?
Tốt Khá
Trung bình Kém
Câu 6. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết chất lượng của các công tác sau trong Công ty
hiện nay như thế nào?
Công tác Rất tốt Tốt Trung bình Kém
Nhận dạng rủi ro
Đánh giá và đo lường rủi ro Kiểm soát rủi ro
Tài trợ rủi ro
Câu 7. Theo Ơng (Bà), cơng tác nào hiện nay đang gặp nhiều khó khăn, yếu kém và
cần được khắc phục nhất?
Nhận dạng rủi ro Kiểm soát rủi ro Đánh giá và đo lường rủi ro Tài trợ rủi ro
Câu 8. Theo Ông (Bà), khả năng tài chính của công ty có ảnh hưởng như thế nào đối
với công tác quản trị rủi ro? 11
Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều
Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng
Câu 9. Theo Ơng (Bà), cơ sở vật chất của công ty có ảnh hưởng như thế nào đối với
công tác quản trị rủi ro?
Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều
Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng
Câu 10. Theo Ơng (Bà), cơng tác thu thập thông tin để nhận dạng rủi ro trong kinh
Tốt Khá
Trung bình Kém Câu 11. Theo Ơng (Bà), sau khi thực hiện cơng tác phân tích và đo lường rủi ro thì Ông (Bà) nhận thấy các rủi ro mà Công ty đang gặp phải thường ở nhóm nào? Nhóm I (Biên độ cao, tần xuất thấp) Nhóm II (Biên độ thấp, tần xuất cao) Nhóm III (Biên độ cao, tần xuất cao) Nhóm IV (Biên đợ thấp, tần x́t thấp) Câu 12. Theo Ơng (Bà) để kiểm soát rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty nên áp dụng những biện pháp nào sau đây? Giảm thiểu rủi ro Né tránh rủi ro
Ngăn ngừa rủi ro Cả 3 biện pháp trên
Câu 13. Theo Ông (Bà), công tác tài trợ rủi ro có cần thiết phải duy trì trong quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty hay không? Có Không
Câu 14. Ông (Bà) đề xuất những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty? ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị!
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM
Kính gửi: Anh (Chị) ………………………………………………………...................... Chức vụ: …………………………………………………………………………...........
Công ty Cổ phần Thép Việt Thanh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm về thép như thép cán nguội, băng thép,… Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, Công ty đã và đang gặp phải một số các rủi ro như về giá, về máy móc, về nhân công,… tuy nhiên hiện nay, công tác quản trị rủi ro tại Công ty chưa được quan tâm và thực hiện một cách có hiệu quả, còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết. Thông qua bảng câu hỏi dưới đây, chúng tôi mong muốn nhận được những thông tin từ phía anh (chị) nhằm đưa ra được những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tốt nhất. Xin anh (chị) vui lòng dành cho chúng tôi một chút thời gian để đọc và trả lời bảng câu hỏi này.
Cách trả lời:
Với mỗi câu hỏi, anh (chị) lựa chọn phương án trả lời nào phù hợp với ý kiến của mình và đánh dấu chọn (X) vào ô vuông bên phải phương án đó.
Với các phương án trả lời mở, anh (chị) vui lòng viết câu trả lời vào dòng gạch chấm bên cạnh.
Câu 1. Theo anh (chị), hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay có gặp
phải rủi ro không?
Rất nhiều rủi ro Nhiều rủi ro Ít rủi ro Không gặp rủi ro nào
Câu 2. Theo anh (chị), những rủi ro mà Công ty gặp phải có làm ảnh hưởng đến kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty hay không?
Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng
Câu 3. Theo anh (chị), trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh, Việt Thanh
có thể gặp phải những rủi ro nào?
- Rủi ro do giá phôi thép thế giới lên xuống thất thường, không ổn định - Rủi ro do giá thép trong nước luôn lên, xuống chậm hơn so với sự lên xuống của giá thép thế giới.
- Rủi ro về tỷ giá trong thanh toán - Rủi ro về máy móc trong quá trình sản xuất (hỏng hóc, chờ thay thế,…).
- Rủi ro về nhân lực trong quá trình sản xuất (tai nạn lao động). - Rủi ro do chính sách của Nhà nước.
- Rủi ro cháy nổ.
- Rủi ro về nguyên vật liệu (hao hụt do trải quá trình tẩy sỉ, loại bỏ phế phẩm).
- Rủi ro do điều kiện tự nhiên (làm hao mòn, han rỉ, ảnh hưởng tới chất lượng thép).
- Rủi ro do bị khách hàng trả lại hàng
- Rủi ro khác:.................................................................................................. ........................................................................................................................
Câu 4. Theo anh (chị), công tác quản trị rủi ro của Công ty được thực hiện như thế
nào?
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt
Câu 5. Theo anh (chị), nhận thức của các nhà quản trị thuộc Công ty trong về công tác
quản trị rủi ro hiện nay như thế nào?
Tốt Khá
Trung bình Kém
Câu 6. Theo anh (chị), nhận thức của các nhân viên trong Công ty về công tác quản trị
rủi ro hiện nay như thế nào?
Tốt Khá
Trung bình Kém
Câu 7. Theo anh (chị), kiểm soát rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty có quan trọng không?
Rất quan trọng Quan trọng
Ít quan trọng Khơng quan trọng
Câu 8. Theo anh (chị), công tác kiểm soát rủi ro trong Công ty được thực hiện như thế
Tốt Khá
Trung bình Kém
Câu 9. Theo anh (chị), hiện nay Công ty đã áp dụng những biện pháp nào sau đây để kiểm soát rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh? Giảm thiểu rủi ro Né tránh rủi ro
Ngăn ngừa rủi ro Cả 3 biện pháp trên
Câu 10. Theo anh (chị), việc giải quyết rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi có rủi ro xảy ra như thế nào? Giải quyết nhanh chóng, kịp thời
Giải quyết chậm
Bị động. lúng túng không có sẵn phương án giải quyết
Câu 11. Anh (chị) đề xuất những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong quá trình sản xuất, kinh doanh của Công ty? ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị!
CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Câu 1: Xin Ông (Bà) cho biết những rủi ro chính mà Công ty gặp phải trong hoạt
động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua?
Câu 2: Xin Ông (Bà) cho biết nguyên nhân của những rủi ro trên?
Câu 3: Xin Ông (Bà) cho biết các thiệt hại chủ yếu khi rủi ro xảy ra trong quá trình
hoạt động kinh doanh của Công ty là gì?
Câu 4: Xin Ơng (Bà) cho biết cơng tác quản trị rủi ro của công ty được tiến hành theo
quy trình như thế nào?
Câu 5: Xin Ơng (Bà) cho biết cơng tác nào trong quy trình quản trị rủi ro hiện nay còn
đang gặp nhiều yếu kém?
Câu 6: Xin Ông (Bà) cho biết khó khăn và thách thức chủ yếu trong công việc thực
hiện công tác quản trị rủi ro của Công ty?
Câu 7: Xin Ơng (Bà) cho biết các nhân tớ chính ảnh hưởng đến hiệu quản công tác
quản trị rủi ro ở Công ty?
Câu 8: Ông (Bà) đánh giá như thế nào về năng lực đợi ngũ nhân viên của Cơng ty? Câu 9: Ơng (Bà) đánh giá về hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật của Công
ty hiện nay như thế nào?
Câu 10: Xin Ông (Bà) cho biết khả năng tài chính có ảnh hưởng đến công tác quản trị