Các rủi ro kinh doanh công ty thường gặp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong công ty TNHH thực phẩm ân nam (Trang 32)

CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro của công ty

2.2.1. Các rủi ro kinh doanh công ty thường gặp

2.2.1.1. Nhóm rủi ro trong q trình mua hàng

a. Rủi ro về tỷ giá hối đối thay đổi

Cơng ty nhập hàng chủ yếu là ở thị trường chính là Mỹ, EU, Thụy Sĩ… nên đồng tiền thanh toán được chọn thường là ngoại tệ mạnh như: USD, EUR, …Các đồng tiền này có tỷ giá thả nổi và ln biến động, Cơng ty có dự trữ ngoại tệ nhưng có hạn nên khi tỷ giá biến động sẽ là nguy cơ rủi ro cho Công ty.

Trường hợp Cơng ty cần nhập khẩu hàng hóa nhưng khơng đủ ngoại tệ dự trữ thường phải mua ngoại tệ với giá cao thì cơng ty sẽ bị thua lỗ. Hoặc vay ngoại tệ tại ngân hàng ở thời điểm hiện tại thì giá ngoại tệ là 20.580 đồng nhưng khi trả cho ngân hàng giá ngoại tệ tăng lên 20.875 đồng thì cơng ty lại phải chịu 1 khoản chi phí mà khơng đáng có.

Vào thời điểm 12/11/2011 Cơng ty vay ngân hàng 2000 USD với tỷ giá 20,580 VNĐ/USD để nhập hàng hóa nhưng đến thời hạn thanh tốn

2/4/2012 tỷ giá USD tăng lên 20,875 VNĐ/USD nên ngồi tiền Cơng ty trả cho ngân hàng là 41.160 nghìn đồng thì Cơng ty phải trả thêm tiền tỷ giá tiền tăng 295 VNĐ/ USD tức là 590 nghìn đồng. Dù số tiền khơng lớn nhưng nó cũng phần nào phản ánh được mức độ rủi ro về tỷ giá hối thay đổi đối với Cơng ty.

b. Rủi ro từ nhà cung cấp

Trong kí kết hợp đồng: đối tác kinh doanh của Công ty chủ yếu là các nhà cung cấp nước ngồi. Nếu Cơng ty khơng nghiên cứu kỹ các đối tác này có thể khơng có các hiểu biết về tư cách pháp nhân của họ, uy tín của đối tác, khả năng tài chính, đặc biệt là văn hóa, phong tục tập quán khác nhau của các nước mà Cơng ty có hoạt động làm ăn cũng như phương thức thanh toán, thời hạn giao hàng mà hợp đồng quy đinh. Hợp đồng nhiều khi có các sai lỗi do đánh máy hoặc là do ngôn ngữ chưa được dịch sát, các điều khoản quy định trong hợp đồng mua bán còn chưa chi tiết, cụ thể, rõ ràng. Điều này cũng gây nên những rủi ro cho Cơng ty.

Vì cơng tác quản trị rủi ro chưa được hồn thiện cho nên Công ty đã bị vấp phải rủi ro đối với nhà cung cấp và lâm vào tình trạng bị động. Cơng ty do không nghiên cứu kỹ về đối tác như: tư cách pháp nhân, uy tín đối tác, khả năng tài chính, văn hóa và phong tục của nhà cung cấp. Khi ký kết hợp đồng với nhà cung cấp Công ty AEC COOK tại Anh, do không nghiên cứu kỹ về uy tín của nhà cung cấp mà Cơng ty đã bị thua lỗ 58,23 triệu đồng. Do nhà cung cấp hàng hóa muộn làm cho Cơng ty khơng đáp ứng được nhu cầu của thị trường, hàng hóa đã bị tồn kho và khó bán.

c. Rủi ro vận chuyển

Cơng ty kinh doanh mặt hàng thực phẩm nên rủi ro vận chuyển là rất cao. Vì q trình vận chuyển xa, hàng hóa do khơng được bảo quản tốt nên có thể bị hỏng hoặc bị vỡ.

Đơn hàng ký kết với Công ty Thực phẩm Á Châu tại Mỹ với số lượng là 500 chai rượu các loại. Trong 1 lần vận chuyển do thời tiết nên tàu đã gặp phải cơn bão và đã bị ảnh hưởng tới hàng hóa và phải nằm im trên biển gần 1 tháng , đã có những chai rượu bị vỡ và giá trị của sản phẩm cũng bị hao mòm do thời gian ở trên biển quá lâu. Thiệt hại cũng khá lớn lên đến 67,3 triệu đồng.

d. Rủi ro thông tin

Thông tin là cầu nối giữa nhà cung cấp với khách hàng, nếu thông tin sai lệch hoặc chậm sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tình hình hoạt động của Cơng ty.

Cơng ty đã gặp phải rủi ro thơng tin đó là: Thơng tin nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng chưa được đầu tư, chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng là gì. Đầu năm 2011 do nắm bắt thông tin nhu cầu của khách hàng chậm nên Công ty đã nhập với khối lượng hàng là 1 contener socola bỉ nhưng mẫu mã đơn giản nên đã không đáp ứng được thị hiếu của khách hàng làm giảm doanh thu. Ảnh hưởng tới tình hình tài chính của Cơng ty.

Cũng do việc thiếu thông tin về việc nghiên cứu nhà cung cấp mà Công ty đã gặp phải rủi ro với nhà cung cấp ở trên.

2.2.1.2. Nhóm rủi ro trong q trình dự trữ

a. Rủi ro cơng nghệ

Vì khoảng cách địa lý giữa nhà cung cấp với Công ty là rất xa nên nhiều khi Công ty đã phải nhập hàng với số lượng lớn để tăng tiến trình cung cấp hàng ra thị trường. Nhưng do trình độ cơng nghệ bảo quản của Cơng ty là chưa được đầu tư nên hàng hóa cũng đã bị giảm về giá trị.

Cuối năm 2011 Công ty đã nhập với số lượng hàng bánh kẹo là:1 tấn để phục vụ cho mùa vụ tết năm 2012. Do công nghệ bảo quản của Công ty chưa được chú trọng và đầu tư kỹ thuật công nghệ nên bánh kẹo đã bị

hỏng nhưng số lượng khơng nhiều. Cũng do hàng hóa trong q trình vận chuyển từ nhà cung cấp đến Công ty đã mất 1 thời gian dài. Hậu quả không đáng kể nhưng Công ty cũng cần phải chú trọng tới khâu bảo quản hàng.

2.2.1.3. Nhóm rủi ro trong quá trình bán hàng

a. Rủi ro nhân sự

Nhân viên kinh doanh là nguồn lực quyết định của Công ty, là người giao tiếp trực tiếp với khách hàng và là người ký kết hợp đồng với khách hàng đem lại lợi nhuận cho Công ty. Nếu nhân viên của công ty thường bỏ việc mà không báo trước cho ban lãnh đạo cơng ty khiến cơng ty rơi vào tình trạng thiếu nhân viên, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty, ảnh hưởng tới tình hình tài chính của cơng ty vì cơng ty phải mất thời gian cũng như tiền bạc để tuyển dụng nhân viên mới, đào tạo cho nhân viên mới kĩ năng làm việc và giúp họ họ hịa đồng với mơi trường làm việc của công ty.

Trong năm 2012 Cơng ty đã thống kê được có 11 nhân viên kinh doanh nghỉ việc và khơng được báo trước 1 tháng, tính trung bình 1 tháng có 1 người nghỉ việc. Những nhân viên này nghỉ việc do chuyện riêng của gia đình cịn một số nhân viên khác nghỉ việc do thấy khơng được trả lương xứng đáng với cơng sức. Đã có trường hợp của nhân viên Nguyễn Bá Anh khi nghỉ việc ở Công ty đã lôi kéo khách hàng sang Công ty đối thủ cạnh tranh . Điều này gây tổn thất không nhỏ tới hoạt động kinh doanh bán hàng của Công ty.

b. Rủi ro khách hàng

Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty.

Công ty cũng đã không tránh khỏi những rủi ro về khách hàng. Vào 13/3/2010 Cơng ty có ký kết hợp đồng với khách hàng là Công ty Đại an cung cấp mặt hàng bánh kẹo và socola bỉ với trị giá là 125 triệu đồng.

Trong hợp đồng ghi: Công ty Đại an trả trước 50% giá trị hợp đồng và sau khi giao hết hàng thì sẽ trả hết, nhưng khi Công ty giao hết hàng cho Công ty Đại an thì Cơng ty Đại an đã khơng trả tiền và ghi nợ 3 tháng sau mới trả tiếp. Điều này cũng ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Cơng ty.

c. Rủi ro đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là người cùng buôn bán 1 mặt hàng và cùng trên 1 thị trường mục tiêu. Muốn đối phó được với đối thủ cạnh tranh thì Cơng ty nên có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng.

Đối thủ cạnh tranh nặng ký và gây ảnh hưởng tới Cơng ty đó là Cơng ty TNHH Á Châu. Công ty Á Châu ln có các chương trình khuyến mãi tới khách hàng đó là: chiết khấu 10% cho các đơn hàng trị giá trên 50 triệu đồng, thường xuyên gửi thư thăm hỏi sức khỏe cũng như chào hàng và họ có đội ngũ nhân viên kinh doanh rất dày rặn kinh nghiệm. Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại cơng ty

Quy trình quản trị rủi ro bao gồm bốn hoạt động, khi thực hiện đầy đủ và đúng các hoạt động này thì cơng tác quản trị rủi ro tại công ty đạt được hiệu quả. Thực tế áp dụng quy trình quản trị rủi ro trong Cơng ty TNHH Thực phẩm Ân Nam được thực như sau:

Nhận dạng rủi ro

Thông qua những rủi ro đã xảy ra ở trong năm 2010/2011/2012 mà Cơng ty có thể nhận dạng được những rủi ro cụ thể nhất. Những rủi ro thường là ở nhóm rủi ro trong q trình mua hàng; nhóm rủi ro dự trữ hàng; nhóm rủi ro bán hàng.

Từ các rủi ro đã nhận dạng, Cơng ty tiến hành phân tích dựa trên việc trả lời các câu hỏi. Điều kiện, nhân tố nào khiến rủi ro có thể xảy ra,? Nguyên nhân nịa gây ra rủi ro đó? Hiện tại có nguy cơ rủi ro đó khơng?

Phương pháp định tính được sử dụng cụ thể là phương pháp cảm quan, dùng kinh nghiệm và hiểu biết trên cơ sở so sánh với các hiện tượng từng xảy ra trong quá khứ để xác định tần số của rủi ro. Trong các phương pháp định lượng phương pháp gián tiếp được sử dụng nhiều để đo lường các rủi ro, xác định biên độ của rủi ro.

Theo cơng ty thì việc xác định biên độ dễ dàng hơn là xác định tần số bởi vậy hoạt động đo lường rủi ro trong Công ty chủ yếu là xác định biên độ của rủi ro, mức độ tác động cảu rủi ro đó tới hoạt động của Cơng ty. Sau khi tần số và biên độ của rủi ro được xác định thì chúng được sắp xếp theo các nhóm tùy vào mức độ ảnh hưởng của chúng.

Kiểm soát rủi ro

Khi đã phân tích rủi ro và chia rủi ro thành các nhóm. Từ đó sử dụng các cơng cụ và có mức độ quan tâm khác nhau đến từng rủi ro đó. Kiểm tra, kiểm sốt được thực hiện trước, trong và sau mỗi quy trình để phát hiện các rủi ro có thể xảy ra và kịp thời xử lý khơng để ảnh hưởng tới các hoạt động tiếp theo.

Cơng ty đã kiểm sốt rủi ro bằng nhiều phương pháp như:

Về các nhà cung cấp : Công ty đã ràng buộc với họ về các hợp đồng

mua bán, không được tự do tăng giá cả, chỉ được phép tăng tỷ lệ nhỏ và báo trước theo tỷ lệ lạm phát và lãi suất trên thị trường. Không được tự ý ngắt hoặc hủy hợp đồng giữa hai bên đã ký kết. Ngồi ra Cơng ty phải cử nhân

viên đi nghiên cứu kỹ về: tư cách pháp nhân, uy tín, khả năng tài chính… để tránh tình trạng xấu xảy ra….

Đối với nhân lực: Cơng ty cũng đã có những đãi ngộ đối với những

nhân viên có thâm niên làm việc lâu năm. Có thưởng vào các dịp lễ, tết và tổ chức thăm quan du lịch 1 lần vào đợt hè hoặc tháng giêng. Đối với nhân viên mới thì cơng ty cũng có những ràng buộc cụ thể như giữ nửa tháng lương đầu, nhưng quan trọng là tạo ra môi trường làm việc thoải mái, cởi mở để tạo tâm

lý làm việc thoải mái cho nhân viên, khơng gây nhàm chán. Ngồi ra sẽ

thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng trình độ cho nhân viên.

Đối với khách hàng: Cơng ty cũng đã làm hợp đồng chặt chẽ hơn,

phải chịu trách nhiệm nếu như hủy hợp đồng hoặc làm sai với những điều lệ của hợp đồng sẽ bị kiện. Và đầu tư nhiều hơn tới việc nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

Đối với công nghệ: Công ty cũng đã nghiên cứu và chuẩn bị nhập

những thiết bị giúp cho việc bảo quản hàng hóa tốt hơn như: máy thơng gió, máy hút ẩm…

Ngồi ra Cơng ty cịn thành lập nên quỹ dự phòng để tránh rủi ro về thay đổi tỷ giá hối đối. Tìm hiểu nhiều hơn về các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa có uy tín.

Tài trợ rủi ro

Tài trợ rủi ro bằng cách tự khắc phục: Cơng ty có thể tự mình thanh tốn tổn thất. Nguồn bù đắp rủi ro là tự có với nguồn mà Cơng ty đi vay và có trách nhiệm hồn trả.

Tài trợ rủi ro bằng cách chuyển giao rủi ro: Cơng ty có thể mua các loại bảo hiểm cho hàng hóa, phương tiện, bảo hiểm cho nhân viên…

2.3. Các kết luận công tác quản trị rủi ro của công ty

2.3.1. Những thành công và nguyên nhân

Nhà quản trị đã nhận dạng được các rủi ro trong kinh doanh của Công ty

Đã khắc phục được một số rủi ro tuy rằng hiệu quả là chưa cao.

Ưu điểm quan trọng nữa là giúp cho nhà quản trị nhận ra các khuyết điểm của mình trong việc phịng tránh và giảm thiểu rủi ro, từ đó sẽ có biện pháp tốt để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho công ty.

Tuy đã nhận dạng được các rủi ro nhưng ban quản trị vẫn chưa phân tích và chỉ ra được nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro.

Chưa có bộ phận dự báo những vấn đề phát sinh từ các hợp đồng kinh tế có thể gây ra rủi ro.

Hệ thống thơng tin đánh giá về khách hàng và công tác quản trị rủi ro chưa đầy đủ và thiếu cập nhật đã khiến cho q trình đánh giá rủi ro gặp nhiều khó khăn. Cơng ty chưa có đủ thơng tin về đối tác, thị trường tiêu thụ, khơng có nguồn thơng tin chính xác kiểm tra về khách hàng.

Vẫn cịn sai sót trong việc phân tích khơng đúng các tổn thất của rủi ro, dẫn đến việc sử dụng biện pháp khơng thích hợp.

Như vậy, tại cơng ty việc phát triển công tác quản trị rủi ro phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhận thức về quản trị rủi ro tại công ty, hiệu quả bộ máy tổ chức, trình độ cán bộ cơng nhân viên…Do vậy, việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro chính là hồn thiện các yếu tố đó. Vấn đề này ở mỗi cơng ty cần có một bộ phận riêng biệt chun trách về công tác rủi ro.

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN

NAM

3.1.1. Cố gắng tăng thị phần trong nước

Mục tiêu: Mục tiêu lớn nhất của ban lãnh đạo đặt ra là cho đến 2015 Cơng ty phải chiếm lĩnh thị trường hiện có và mở rộng thêm sang một số tỉnh khác như Quảng Ninh, Ninh Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên…

Dự báo doanh thu và lợi nhuận bình quân hàng năm tăng 20%, thu nhập bình quân hàng năm của nhân viên là 4 triệu đồng / tháng

Nghiên cứu thị trường: Trước hết trong thời gian tới công ty sẽ đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường hiện có để có sự am hiểu rõ nhất về thị trường chủ lực và đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của tập khách hàng mực tiêu. Đây cũng là bước đệm quan trọng để công ty vươn ra các thị trường khác sau này.

Kênh phân phối: Hiện nay cơng ty đang phân phối theo hình thức trực tiếp tại Công ty và gián tiếp tại các đại lý, nhưng hệ thống phân phối của Cơng ty cịn mỏng chưa thể đáp ứng hết được nhu cầu tiềm năng. Trong thời gian tới Cơng ty sẽ mở rộng và hồn thiện hơn hệ thống kênh phân phối của mình.

Dự báo triển vọng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của Công ty: Trong những năm 2010- 2011 nền kinh tế Thế giới vừa ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, khiến hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về tình hình tiêu thụ. Theo đó dự báo đến 2015, hoạt động kinh doanh sẽ gặp nhiều

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong công ty TNHH thực phẩm ân nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)