II. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mề mở công ty FPT
1. Cơ sở vật chất và nguồn nhân lực
Năm 1998, trong hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động FPT , toàn thể ban lãnh đạo và giám đốc các bộ phận của 2 miền Nam Bắc của công ty FPT đã họp bàn kế hoạch, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chính để đạt được mục tiêu đó trong 10 năm tới. Hội nghị đã hạ quyết tâm biến FPT thành một cơng ty tồn cầu với hướng chủ đạo là Xuất Khẩu Phần Mềm. Ban lãnh đạo cho rằng cơng ty FPT cũng có thể bị trì trệ, quan hệ nội bộ có thể trở nên tiêu cực, cơng ty có thể đi vào con đường suy thái, nếu như FPT tự hài lịng với vị trí cơng ty tin học số 1 Việt Nam, tự hài lịng vì đã bỏ xa các đối thủ thứ hai, thứ ba, nếu như khơng có thách thức mới. Khơng có thách thức đồng nghĩa với mất phương hướng. Vì vậy, điều quan trọng nhất của hội nghị là phải tìm ra các thách thức mới. Thách thức mới sẽ là tồn cầu hố FPT. FPT sẽ vượt qua biên giới quốc gia, vươn ra thế giới như các cơng ty tồn cầu khác, FPT sẽ xuất khẩu phần mềm.
Tổng kết hội nghị, toàn thể ban lãnh đạo quyết tâm xuất khẩu phần mềm với mức chi đầu tư ban đầu là 1 triệu USD trong 2 năm 1999, 2000 với chỉ tiêu 50.000 USD doanh số xuất khẩu năm 1999, 250.000 USD doanh số xuất khẩu năm 2000. Nhiệm vụ được giao cho FSOFT( xem phần cơ cấu tổ chức FPT) thực hiện
1.1 Cơ sở vật chất
Để đạt chuẩn mực quốc tế, tháng 12 năm 1998 công ty FPT quyết định thuê cho Fsoft địa điểm riêng 23 Láng Hạ, nơi có các cơng ty phần
mềm nước ngồi đóng (như Pacific Rim, Dynamic Solution...), trang trí nội thất như được thấy ở Ấn Độ và khẩn trương xây dựng quy trình sản xuất phần mềm.
Sau hơn một năm phát triển và số nhân viên tăng một cách nhanh chóng, chỗ làm việc cũ khơng đáp ứng được các nhu cầu mới, FSOFT đã chuyển vể toà nhà HITC, bắt đầu một thời kỳ mới trong lịch sử phát triển của phần mềm FPT. Nơi đây có cơ sở vật chất đáp ứng cơ bản cho việc sản xuất phần mềm xuất khẩu. Điện thoại được nối với 3 tổng đài cửa ngõ với trên 2000 kênh liên lạc trực tiếp với hơn 30 nước và gián tiếp với trên 200 nước trên thế giới. Hệ thống Internet được nối qua trục cáp quang biển Thái lan-Việt Nam-Hồng Kông với dung lượng cỡ 30.000 kênh. Tốc độ đường truyền lên tới 1M ( trong khi các dịch vụ Internet bình thường tốc độ tối đa là 56K) là một tốc độ đảm bảo cơ bản cho việc truyền sản phẩm phần mềm qua mạng một cách nhanh chóng.
Ngồi trung tâm tại HITC, Hà Nội, FSOFT cũng có một trung tâm phát triển phần mềm xuất khẩu tại TP Hồ Chí Minh được đặt trong cơng viên phần mềm Quang Trung cũng có các điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất cho phát triẻn phần mềm.
1.2 Phát triển nguồn nhân lực
Các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam cho rằng nguồn nhân lực là khâu then chốt trong quá trình chuần bị thâm nhập thị trường phần mềm thế giới. Ban lãnh đạo công ty FPT cũng cho rằng nhân lực là quan trọng, nếu không chuẩn bị về mặt con người thì khi có thị trường sẽ khơng trở tay kịp. Xuất phát từ nhân định đó, cơng ty FPT quyết tâm phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu phần mềm.
Cuối năm 1998, lực lượng làm phần mềm của FPT chỉ khoảng 70 người, trong đó số đang phụ trách thường xuyên các phần mềm nội địa khoang 40 người. Doanh số đầu người của Infosys - hãng sản xuất phần mềm số 1 Ấn Độ - là 40.000 USD/năm, nếu FPT cố gắng đạt một nửa con số của Infosys là 20.000 USD/năm thì để đạt được doanh số xuất khẩu phần mềm đề ra cho năm 2005 là 10 triệu USD (đã được điều chỉnh cho phù hợp, kế hoạch ban đầu là 50 triệu USD) FPT cần 500 lập trình viên chuyên nghiệp cho phần mềm xuất khẩu, khơng kể số lập trình viên đang sản xuất phần mềm cho thị trường trong nước. Tuy số lượng sinh viên các khoa công nghệ thông tin tốt nghiệp hàng năm là khá lớn, khoang 5000 người, nhưng theo thực tế địi hỏi tiêu chuẩn các lập trình viên tối thiểu phải biết C++, Java, DBMS..., ngoại ngữ Toefl 500 thì hầu hết các ứng viên khơng đáp ứng được. Mặc dù các sinh viên này rất thơng minh, biết nhiều, có trình độ lý thuyết khá tốt nhưng nhìn chung “ cái cần thì khơng biết”. Đa số sinh viên bị hạn chế về ký năng thực hành và khơng có hiểu biết tốt về các cơng nghệ lập trình hiện đại vốn thay đổi từng ngày từng giờ mà giáo trình đại học vẫn mang tính bảo thủ, khơng cải tiến nhiều.
Vì vậy, FPT cần có một tổ chức đào tạo chuyên nghiệp quốc tế mới có thể có các lập trình viên đáp ứng các tiêu chuẩn của nghành cơng nghiệp phần mềm. FPT đã quyết định học tập kinh nghiệm của Ấn Độ trong việc đào tạo lập trình viên và đã chọn APTECH – một công ty hàng đầu Ấn Độ về đào tạo, có hơn 1000 trung tâm đào tạo trong nước và hơn 500 cơ sở đào tạo ở hơn 50 nước trên thế giới với gần 2.500.000 học viên theo học. Điểm khác biệt lớn nhất của APTECH so với các khoa cơng nghệ thơng tin Việt Nam là chương trình đào tạo và công nghệ đào tạo đều xuất phát từ yêu cầu thực tế của nghành công nghiệp phần mềm. Đặc
biệt, mục tiêu của APTECH rất rõ ràng: đào tạo lập trình viên chuyên nghiệp. Bắt đầu từ năm 2002, mỗi năm 2 trung tâm FPT-APTECH tại Hà Nội và TP HCM sẽ cung cấp cho cơng ty 300 lập trình viên chun nghiệp. Đây là nguồn nhân lực vững chắc và có tính lâu dài cho sự nghiệp xuất khẩu phần mềm của công ty.
Song song với phát triển số lượng lập trình viên, việc nâng cao chất lượng của các nhân viên lập trình cũng được cơng ty FPT quan tâm một cách sâu sắc. Một loạt các công tác huấn luyện, đào tạo được tiến hành, trọng tâm là nâng cao ngoại ngữ và chuyên môn.
Một vấn đề quan trọng là khả năng giao tiếp với thế giới của công ty. Hệ thống giáo dục của Việt Nam trong thời gian qua không thực sự coi trọng việc dạy ngoại ngữ. Đây là bất lợi lớn nhất của Việt Nam khi cạnh tranh với các công ty Ấn Độ, Philippin, Ailen...Trong thời đại Internet bùng nổ như vũ bão và thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, tiếng Anh như một chìa khố và một vũ khí quan trọng lợi hại để đi đến tri thức, để hồn thành cơng việc của mình, để vươn ra thế giới.
Tồn thể FSOFT phát động phong trào học tiếng Anh, người chưa biết thì bắt đầu học, người biết rồi thì nắm cho thành thục, những người đã giỏi ngoại ngữ thì nắm sâu tiếng Anh trong cả bốn kỹ năng nghe-nói- đọc-viết. Cơng ty th giáo viên về dạy cho toàn FSOFT, ngày nào cũng giành 45 phút buổi sáng để học. Mỗi tuần lại kiểm tra TOEFL một lần cho toàn thể nhân viên. Kết quả thi được chấm cẩn thận và được niêm yết lên bảng thơng báo cho tồn bộ phận. Sau mỗi tháng lại có đánh giá xem ai là người có kết quả thăng tiến nhanh nhất trong tháng và có phân thưởng đặc biệt. Phương pháp này kích thích sự say mê và tận tâm trong học tập trong toàn thể nhân viên, tạo cơ sở cho sự tiến bộ. Ngồi ra, cơng ty còn yêu cầu mọi nhân viên phần mềm phải giao dịch và báo cáo bằng
tiếng Anh. Lúc đầu các báo cáo còn ngắn, chỉ vài dòng, nhưng sau hơn hai tháng duy trì, đã có nhiều báo cáo dài hàng chục trang. Bên cạnh tiếng Anh, các lập trình viên cịn được khuyến khích học ngoại ngữ thứ 2, ưu tiên hàng đầu là tiếng Nhật, sau đó là tiếng Pháp, tiếng Đức.
Khả năng ngoại ngữ hiện tại của FSOFT
Tiếng Anh: 80% nhân viên thông thạo và 20% biết những kỹ năng cơ bản (Điểm TOEFL trung bình: 500)
Tiếng Nhật: thành lập được một đội phát triển phần mềm chuyên về tiếng Nhật; khoảng 10% số nhân viên có trình độ tiếng Nhật cơ bản.
Các ngoại ngữ khác: Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc
Tiếng Anh là ưu tiên số một, nhưng không thể bỏ qua chuyên mơn. FSOFT đã có sẵn một đội ngũ nhân viên giỏi, nhiều nhân viên có kinh nghiệm làm việc 3-5 năm trong lĩnh vực lập trình, trong đó nhiều nhân viên tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng của Pháp, Nhật Bản, Australia, Đức, Mỹ... FSOFT cung cấp 3 tuần đào tạo cơ bản cho tất cả các nhân viên mới, giúp họ nắm bắt cơ bản nhiệm cụ của mình trong việc hồn thành mục tiêu của cơng ty. Chương trình đào tạo bao gồm các quy trình phần mềm của FSOFT mơi trường làm việc, cơng nghệ lập trình, chính sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, văn hố cơng ty FPT ... Công ty sẽ chỉ định một người hướng dẫn cho các nhân viên mới hồ nhập với mơi trường làm việc ở cơng ty. Để duy trì và củng cố việc hoạt động sản xuất có chất lượng cao, FSOFT cam kết cung cấp và hỗ trợ các chương trình đào tạo duy trì và nâng cao kỹ năng cho đội ngũ nhân viên có thời gian làm việc từ 1 năm trở lên. Các khố đào tạo thường xun bao gồm
cơng nghệ, quy trình, các kỹ năng quản trị, kỹ năn lãnh đạo, kỹ năng thuyết trình, ngoại ngữ (English, Japanese, French...). Các khoá học sẽ do cả các chuyên gia của FPT và các giảng viên đại học trong và ngồi nước có uy tín giảng dạy.
Bảng số lượng các chuyên viên các lính vực tin học
Trưởng dự án phần mềm 17
Chuyên gia phân tích thiết kế 27
Chuyên viên mạng 15
Chuyên viên máy chủ 12
Chuyên gia phát triển dự án 105
Lập trình viên 260
Chuyên viên bảo trì dự án 47 Chuyên gia đào tạo và chuyển giao công nghệ 29 Nhân viên hỗ trợ khách hàng 17 Chuyên viên kiểm tra lỗi 18
Nguồn : FPT OverView Là đối tác phần mềm của nhiều tập đồn cơng nghệ thơng tin khổng lồ trên thế giới, FSOFT rất khuyến khích và hỗ trợ tài chính cho các nhân viên của mình học và thi các chứng chỉ quốc tế của Microsoft, Oracle, Cisco, IBM, HP, Compaq, 3-Com and Novell. Đến nay, 30% lập trình viên của FSOFT đã giành được các chứng chỉ MCSD, MCSE, OCP, CCNA và/hoặc CCNP... ( là các chứng chỉ đánh giá trình độ của kỹ sư tin học, do các công ty Microsoft, Oracle, Cisco... tổ chức thi và cấp bằng).
OCP 4 AIX 6
CCNA 15 RS 6000 2
CCDA 3 DCN 1
MCP 35 AutoCAD 2
MCSE 5 IBM RS/6000 2
MCDBA 2 HP 9000 Netserver 2
JITEC 6
Tất cả những cố gắng phát triển cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực của FSOFT đã thành công, mang lại sự chuẩn bị sẵn sàng cho mọi yêu cầu đòi hỏi cảu các dự án phần mềm trong hiện tại và tương lai.
2. Quy trình sản xuất phần mềm ở cơng ty FPT
Hơn 10 năm kể từ khi thành lập, FPT làm phân mềm kiểu tự phát, theo trường phái nghệ thuật vị nghệ thuật, tức là khơng tn theo một quy trình chuẩn nào cả. Điều này khơng gây cản trở nhiều khi sản xuất phần mềm có quy mơ cịn nhỏ, chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước, yêu cầu địi hỏi chất lượng khơng cao. Nhưng mọtt khi muốn vươn ra thị trường thế giới, muốn sản xuất phần mềm ttrên quy mô lớn, muốn dùng lại nhiều công sức của các phần mềm đã làm thì địi hỏi phải có một quy trình quản lý chất lượng tiên tiến, hiện đại. Công ty FPT quyết định áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO và CMM, bước chuyển biến phát triển từ sản xuất “thủ công” sang sản xuất “công nghiệp”
Ngày 17 tháng 4 năm 2000, FPT nhận chứng chỉ ISO 9001:2000 chứng chỉ chất lượng đầu tiên của một công ty tinhọc Đông Nam Á do tổ chức BVQL – tổ chức quốc tế chuyên đánh giá chất lượng của Anh công nhận và cấp. Đây là kết quả xứng đáng cho hơn một năm lao động không biết mệt mỏi của mọi cán bộ nhân viên trung tâm nhằm đưa mọi hoạt động của công ty vào quy củ, thoả mãn mọi yêu cầu của ISO. Đây là bước tiến đầu tiên đưa FPT hướng tới tầm cao tồn cầu hố.
Sau khi đạt được chứng chỉ ISO 9001:2002, mục đích tiếp theo của cơng ty là đạt chất lượng CMM 4. Mục tiêu này trở nên hết sức quan trọng bởi lẽ thực tế thương trường đã cho FPT thấy rằng: đây là một
trong các lý do hiếm hoi có tính thuyết phục để khách hàng giao hợp đồng phát triển phần mềm cho FPT, cho Việt Nam, thay vì giao cho một công ty của Ấn Độ hay Trung Quốc.
CMM (Capability Maturity Model) là chứng chỉ do Viện Kỹ Nghệ Phần Mềm (SEI, Mỹ) xây dựng, là chuẩn quốc tế đánh giá mức độ trưởng thành năng lực sản xuất của các tổ chức phần mềm. Với việc đạt CMM cấp 4, FPT đã trở thành một trong 120 cơng ty trên thế giới có hệ thống quản lý chất lượng hàng đầu trong lính vực này
Chứng chỉ CMM được chia làm 5 cấp (từ 1 đến 5), cấp cao nhất là 5. Một công ty đạt đợc các yêu cầu của CMM 4 sẽ có khả năng quản lý bằng số liệu (dữ liệu) các dự án và các quy trình phần mềm nhằm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng và đảm bảo mục tiêu kinh doanh của công ty về chất lượng sản phẩm phần mềm.
Thông báo về việc FSOFT đạt CMM 4 được gửi tới ngày 16/3/2002. Sự cơng nhận này chứng tỏ FSOFT có khả năng sản xuất và thực hiện các hợp đồng phần mềm có chất lượng cao. Điều này sẽ thu hút sự chú ý của khách hàng nước ngoài, đặc biệt là tại thị trường Bắc Mỹ. Đồng thời, CMM 4 cũng sẽ giúp FPT trách được một cuộc cạnh tranh khốc liệt về giá mà các đối thủ đang đưa ra trong cuộc khủng hoảng tồn cầu về cơng nghệ thông tin hiện nay.
Trên thế giới hiện nay có hơn 700 tổ chức ở 220 công ty phần mềm trên thế giới đạt chứng chỉ CMM ở các cấp khác nhau, trong đó có 120 cơng ty đạt cấp 4 và cấp 5. Châu Á (trừ Ấn Độ) chỉ có 3 cơng ty đạt mức trưởng thành cao như vậy là FSOFT và 2 công ty của Nhật Bản.
Chiến lược thứ hai của FSOFT trong phát triển phần mềm là thay vì xuất khẩu sản phẩm đóng gói sang các nước láng giềng (Kiểu phần mềm SmartBank đươc FPT làm năm 1995) cần gia công (outsourcing)
phần mềm cho thị trường Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1999, FSOFT chủ yếu xuất khẩu phần mềm theo mơ hình cơng ty Offshore thông thường (công ty khách hàng cần một công ty nước ngồi gia cơng phần mềm cho mình – cơng ty gia cơng phần mềm đó gọi là cơng ty Offshore)
Đầu tiên, khách hàng và/hoặc Cơng ty Offshore chọn ra các lập trình viên ở cơng ty Offshore để phục vụ cho các dự án của khách hàng tại địa điểm của cơng ty Offshore. Sau đó cơng ty Offshore sẽ gửi người quản trị dự án (hoặc nhân viên đặc trách quan hệ khách hàng) và một hoặc nhiều các kỹ sư chủ chốt tới làm việc ở chỗ khách hàng để tìm hiểu về dự án và các hệ thống của khách hàng. Họ sẽ làm việc tại địa điểm của khách hàng một thời gian nhắn. Sau thời gian này, quản trị dự án của Công ty Offshore và các kỹ sư sẽ quay trở về nước (nước của công ty Offshore) để bắt đầu làm dự án. Việc quản lý dự án được thực hiện bởi một nhân viên quản lý dự án của công ty Offshore. Nhân viên đặc trách quan hệ khách hàng sẽ trao đổi và phối hợp với người quản lý dự án của công ty Offshore.
Các khách hàng chính của mơ hình gia cơng phần mềm :
NTT-IT, NEC, HP, IBM, Proximus Belgacom Mobile (Belgium), Winsoft (Canada), Sumitomo Corp., An Tran (USA), Devco (USA), Hubmedia (USA), T&D Computer (USA), VT Tech (USA), MeetChina.com (USA), Chrome Global (Australia), Commercial