Hệ xương và khớp gia cầm

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ thể học động vật (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 107 - 110)

CHƯƠNG 10 : CƠ THỂ HỌC GIA CẦM

1.Hệ xương và khớp gia cầm

1.1. Bộ xương

Đặc điểm của xương chim là khơng có tủy, chỉ có một cái hốc thơng với các bao khơng khí của bộ máy hơ hấp.

1.1.1. Cột xương sống

 Xương cổ: Để giữ thăng bằng trong khi bay nên xương cổ dài & dễ cử động hơn lồi có vú. Gà 14 xương Bồ câu 12 xương Vịt 15 xương Ngỗng 18 xương Ngan 13 xương

Ở lồi có vú thì ln luôn là 7 xương

Mặt khớp của xương cổ lồi theo một chiều và lồi theo một chiều nên khớp với nhau theo lối ép lên nhau. Mào ở dưới thân đốt sống chỉ rõ ở các đốt ở đầu và ở dưới cổ. mõm gai cũng vậy, mõm ngang hình như một cái củ ở dưới mõm khớp trước và có một lỗ rộng cổ. Thường có gai kéo dài về sau. Atlas chỉ là một vịng nhẫn khơng có cánh, xương trục có một mõm răng dài.

 Xương lưng: Gồm 7 đốt ở gà & bồ câu và 9 đốt ở ngỗng & vịt Xương lưng thường dính lại một tảng để làm chỗ dựa cho cánh.

98

 Xương hông & khum: Khơng phân biệt được vì chúng giống nhau. Các xương ở phía trước thì rời nhau, các xương ở phía sau thì dính lại với nhau và với xương cánh chậu, những phần ở mặt dưới thì cịn dấu vết.

Xương đi – đến vùng dưới các đốt lại tự do, vì đi chim là cái bánh lái

quan trọng trong khi bay. Xương đi có 7 – 8 xương, có đủ mõm gai, mõm ngang, cái sau to gọi là xương phao câu.

1.1.2. Lồng ngực

 Xương ức: Xương này là chỗ bám cho các cơ cánh nên rất khỏe & cũng chỉ cần nhìn qua xương ức có thể biết chim bay khỏe hay khơng.

- Ở vịt xương ức như một cái hộp dài từ trước ra sau che chở cho cả lồng ngực, cả một phần bụng. Mặt trên lõm, mặt dưới lồi, là chỗ bám cho các cơ ngực, ở trung tuyến có một mặt gọi là lưỡi hái để tăng diện bám cho các cơ ngực. Cạnh trước có một gờ bám, xương sườn. Thường thì xương sườn cuối cùng sát nhập vào xương sườn đứng trước nó, chứ khơng đi đến xương ức. Có hai rãnh để khớp lỗ, cạnh bên có những sụn ở lồi chim hóa xương và thành một loại

1.1.3 Đầu

 Sọ đầu: Gồm một xương chẩm, xương đỉnh, xương trán, xương góc mũi, xương bướm và hai xương thái dương. Chỉ khi đang còn trong trứng các xương ấy mới rời nhau, khi nó ra rồi nó dính lại với nhau. Xương chẩm chỉ có một lồi cầu để khớp với đốt atlas. Ở vịt xương chẩm có hai lỗ để thơng vào sọ. Xương đỉnh là hai thân nhỏ, xương trán to, mỏm hố mắt khơng trịn vịng.

Phiến vng góc của xương hốc mũi rất to và tạo thành một bức ngăn mỏng ở giữa hai hốc mắt. cạnh dưới bức ngăn có một lỗ thơng giữa hai hốc mắt và cạnh sau có một rãnh là đầu chui vào sọ, còn một đầu vào hốc cạnh mũi. Cạnh ấy là lối đi của dây thần kinh hốc mũi. Xương thái dương có một diện khớp ỡ chỗ gốc để ứng với xương vng.

Ở gà mõm gị má là một mõm dẹt hướng về trước khi thì tự do khi thì dính vào mõm hố mắt. Bồ câu mõm gò má rất ngắn diện để khớp với xương sườn dưới, hai gốc trước kéo dài thành hai mỏm gọi là mỏm sườn.

- Ở gà xương ức yếu ớt hơn vịt, hai bên xương lưỡi hái có 4 mẻ, bốn mẻ ấy chia xương ức ra 4 mõm. Mõm ngoài rộng trùm lên các xương sườn. Ở bồ câu, lưỡi hái rất to cũng có mẻ như ở gà nhưng mẻ trong biến thành lỗ.

So sánh xương ức ta thấy: Gà bay kém thì xương ức yếu, vịt bay giỏi thì xương ức khỏe, bồ câu có lưỡi hái to cũng bay khỏe.

99

 Xương sườn: Gồm 7 đôi ở gà & bồ câu và 8 – 9 đôi ở vịt.

Đầu trên khớp với đốt sống lưng như ở lồi có vú, ở đoạn giữa xương sườn có một mõm dẹt, hướng về sau lên trên tựa vào mặt ngoài xương sườn khác. Vài xương sườn sau cũng khơng có mõm ấy chúng có tác dụng làm cho xương sườn thêm vững chắc.

 Xương đầu mặt: Có một xương liên hàm, hai xương hàm trên, hai xương mũi, hai xương lệ, hai xương khẩu cái, hai xương gị má & một lá mía. Xương đầu mặt khớp với sọ nhờ hai xương riêng là xương vuông.

1.1.4 Xương chi trên (xương cánh)

 Xương đai vai: Gồm một xương bả vai, một xương quạ, một xương địn dính với xương bên kia thành xương nỉa (fourchetle)

- Xương bả vai dài hình lưỡi liềm, hẹp, khơng có gai vai, đầu trước chỉ góp một phần, cịn thì dính vào xương quạ và xương nỉa.

- Xương quạ: Dài hình tháp kéo từ trên xuống dưới, từ trước ra sau. Đầu trên dính với xương bả vai. Ở chim bay kém thì xương quạ dài, ở chim bay giỏi thì xương quạ ngắn & dầy.

- Xương nỉa hình chữ V hay U trước thân, chéo xuống dưới về sau. Đầu trên của xưoơng nỉa tựa vào hai xương trên cùng tạo ra lỗ tam cốt để cho gân cơ nâng cánh chui qua.

Xương nỉa có tác dụng như một cái díp giữ cho hai cánh khơng sát lại với nhau khi cơ hạ cánh co rút.

 Xương cánh tay: khớp hình ovan. Dài ở vịt, ngắn ở bồ câu, trung bình ở gà.

 Xương cẳng tay: Cũng có xương quay & xương trụ, xương quay to hơn xương trụ nhiều. Hai xương khớp với nhau ở hai đầu & xa ở đoạn giữa.

 Xương bàn tay: Có ba xương, hai xương chính dính nhau ở hai đầu & cách nhau ở giữa, còn một xương phụ lẫn lộn với đầu gân của xương thứ hai & làm chỗ tựa cho xương ngón cái.

 Xương ngón: Có 3 ngón, một xương ngón cái chỉ có một đốt. Ngón thứ hai to nhất có 2 đốt. Ngón thứ ba có 1 đốt dính liền vào đốt nhất của ngón thứ hai.

Chi trước càng dai chim bay càng giỏi.

1.1.5. Xương chi dưới

Xương cánh chậu: to khỏe có một xương hơng và xương ngồi, xương háng dài dính một vài đốt xương lưng, cuối cùng các xương hông và xương khum.

100

 Xương ngồi: ở hai bên thành chậu. Giữa cạnh trong của nó và cạnh ngồi xương cánh có một lỗ tượng trưng cho một mẻ hơng lớn. Cạnh ngồi của nó dính vào xương háng. Xương háng mỏng dài ở dưới xương ngồi. Ở chim khơng có khớp bán động háng.

Xương đùi: Khớp với xương bánh chè, xương cẳng chân & xương mác ở đầu dưới, ở chim bay giỏi có xương đùi dài.

 Xương chày: Đầu dưới xương chày giống đầu dưới xương đùi, xương mác khớp dính vào xương chày và khơng đi qua đầu dưới xương ấy.

Xương bàn dính lại với nhau, tận cùng đầu dưới xương bàn có 3 rịng rọc, để khớp với 3 ngón chính.

Ở gà đến 1/3 dưới của xương bàn có một mỏm chỉ về sau làm cốt cho cái cựa và phía sau của đầu trên có một mỏm khác là vết tích của xương bàn đã thối hóa. Các gia cầm đều có 4 ngón ở chi dưới, ba ngón chính chỉ về trước & một ngón cụt chỉ về sau. Ba ngón chính phân làm giữa, trong, ngồi & khớp với rịng rọc của xương bàn. Ngón trong có 3 đốt, ngón ngồi có 5 đốt, đốt cuối cùng hình nón khơng có móng. Cịn ngón thứ 4 (tức là ngón cái) có 3 đốt, một trong ba đốt ấy (đốt thứ nhất) có lẽ là xương bàn thối hóa. Nó dính đầu dưới xương bàn nhờ một đệm sụn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ thể học động vật (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 107 - 110)