KẾ HOẠCH TIẾP THỊ

Một phần của tài liệu BÁO-CÁO-ĐỀ-ÁN-KINH-DOANH (1) (Trang 30)

4.1 Nội dung kế hoạch

- Xác định thị trường mục tiêu:

+ Đối tượng khách hàng : giới trẻ, trẻ em, người trưởng thành, người lớn tuổi, người có thu nhập ổn định.

+ Nhu cầu sử dụng của họ: bánh Flan và rau câu là đồ ăn tráng miệng không thể thiếu của tất cả mọi người hiện nay nhất là giới trẻ, nhóm có nhu cầu ăn uống, giải trí, thư giãn cao và thường có sở thích dùng món tráng miệng bánh Flan và rau câu.

- Xác định rõ mục tiêu tiếp thị:

+ Việc tiếp thị trên các trang mạng xã hội giúp khách hàng dù ở bất cứ nơi nào cũng có thể tiếp cận và biết được cửa hàng đang bán mặt hàng bánh Flan trong ống tre và rau câu. Điều này giúp sản phẩm trở nên bất mắt và thu hút người xem.

+ Việc tiếp thị theo phương thức này giúp giảm chi phí và thời gian, nhưng kết quả mang lại thì vơ cùng lớn. Vì phần lớn ngày nay mọi người đều biết các cửa hàng bán đồ ăn qua các trang mạng xã hội và ít khi để ý những cách tiếp thị sản phẩm theo cách truyền thông.

4.2 Lựa chọn chiến lược cho cửa hàng

Chiến lược về sản phẩm: nhắc đến món bánh flan và rau câu thì chắc hẳn tất cả mọi người từ trẻ nhỏ đến người lớn thì ai cũng đều biết 2 món tráng miệng này. Nhưng món bánh flan và rau câu làm trong ống tre thì cịn khá mới lạ với nhiều người. Chính vì vậy cửa hàng đã cho ra mắt những hình ảnh về món bánh kèm những bài viết với ngơn từ độc đáo, mới lạ nhằm thu hút khách hàng biết đến sản phẩm. Cần đánh mạnh vào khách hàng trẻ vì đây là khách hàng tiềm năng có thể giúp sản phẩm bánh flan và râu câu trong ống tre lan tỏa và phát triển xa hơn trong tương lai.

Chiến lược về giá: Ăn vặt bụi tre cho ra mắt 2 sản phẩm là bánh Flan và rau câu trong ống tre với mức giá bình dân nhưng đảm bảo được chất lượng sản phẩm mang đến cho mọi đối tượng khách hàng từ người có thu nhập thấp như là cơng nhân, học sinh, sinh viên đến người có thu nhập cao và người lớn tuổi có sở thích ăn món bánh flan và rau câu. Ngồi ra cịn tạo các ưu đãi khuyến mãi chẳng hạn như mua 5 bánh flan trong ống tre sẽ tặng thêm 1 rau câu trong ống tre nhằm quảng bá sản phẩm

zalo, triển khai kênh bán hàng trực tuyến trên Fanpage với tên Ăn vặt bụi trẻ và tạo group bán hàng để tiếp cận được nhiều đối tượng và khách hàng tiềm năng khác.

4.3 Nguồn lực triển khai chiến lược

* Số lượng nhân viên thực hiện: tất cả 7 thành viên đều sẽ tham gia và phân bổ đều công việc từ khâu làm bánh, chạy marketing, đăng bài viết

quảng cáo sản phẩm và tư vấn khách. * Phương pháp và quá trình thực hiện.

-2 bạn sẽ đảm nhận phụ trách làm bánh Flan trong ống tre. -2 bạn khác đảm nhận làm rau câu trong ống tre.

-1 bạn quản lý trang Fanpage và đăng bài thường xuyên để quảng cáo sản phẩm và thu hút khách hàng.

-1 bạn đăng bài trên các group bán hàng để tìm và tiếp cận thêm những khách hàng có nhu cầu ăn vặt.

-1 bạn phụ trách trả lời, tư vấn và chốt đơn khách hàng trên các trang mạng xã hội.

V. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

5.1 Nội dung kế hoạch tài chính

Với dự án trên chúng tơi quyết định cùng nhau tự đầu tư với mức chi phí dự tính là 2.000.000 VNĐ/ 1 thành viên. Chi phí đầu tư ban đầu bỏ ra sẽ là 14.000.000VNĐ.

Họ và tên Tỉ lệ % Chi phí vốn Phạm Hồng Ánh Trang ~14.3 % 2.000.000VNĐ

Nguyễn Thị Đài Trang ~14.3 % 2.000.000VNĐ Nguyễn Thị Ngọc Vy ~14.3 % 2.000.000VNĐ Nguyễn Thanh Thảo ~14.3 % 2.000.000VNĐ Lâm Thanh Thảo ~14.3 % 2.000.000VNĐ Nguyễn Thụy Kim Thư ~14.3 % 2.000.000VNĐ Nguyễn Thị Minh Tâm ~14.3 % 2.000.000VNĐ Tổng chi phí: 100% 14.000.000VNĐ

Bảng 3: Phần trăm góp vốn của từng thành viên

( Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)

5.2 Chi phí

 Chi phí đầu tư theo tuần

STT Nguyên vật liệu ĐVT Số lượng

Đơn giá Thành tiền 1 Ống tre Ống 200 5.000 1.000.000 2 Trứng Trái 50 2.800 140.000 3 Đường Kg 7 21.000 147.000 4 Sữa tươi Lít 7 15.000 105.000 5 Bột béo Kg 7 6.000 42.000 6 Sữa đặc Kg 4 25.000 100.000 7 Gói gia vị Bịch 7 6.000 42.000 8 Nước lọc Lít 7 6.000 42.000

9 Túi nilong Cái 300 300 90.000

10 Bao tay Cái 50 100 5.000

11 Màng bọc thực phẩm Mét 10 1.000 10.000 12 Chi phí biến động thị trường VNĐ 1 50.000 50.000 Tổng: 1.773.000

Vậy ta có thể thấy chi phí ngun vật liệu cho cả 2 món ăn Flan và rau câu trong ống tre ta bỏ ra là 1.773.000 VNĐ / 1 tuần. => giá vốn dùng cho nguyên vật liệu là 7.092.000 VNĐ/ tháng.

 Chi phí hoạt động khác theo tháng

STT Khoản mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Chi phí điện (bếp, tủ lạnh bảo quản, internet…) Tháng 1 1.000.00 0 1.000.00 0 2 Chi phí quảng cáo Tháng 1 500.000 500.000

Tổng: 1.500.00

0

Bảng 5: Các chi phí hoạt động khác theo tháng

( Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)Vậy số tiền chi cho 1 tháng quảng cáo là

1.500.000 VNĐ vì chi phí điện chúng tơi sẽ cố gắng sử dụng sản phẩm có năng suất điện vừa đủ dùng( khơng sử dụng sản phẩm có nguồn kWh cao)

hạn chế được giá thành tiền điện. Ngồi ra, chúng tơi sử dụng cách quảng cáo tự túc ( không đăng ký/ thuê dịch vụ ) nên chúng tơi sẽ tiết kiệm thêm 1

khoản lớn.  Chi phí vận chuyển từ tháng đầu tiên

STT Khoan mục Chi phí Số lượng Thành tiền 1 Các dịch vụ công nghệ giao hàng (Gojek, ShopeeFood) 2% 2 1.000.000 2 Vận chuyển nguồn sỉ 100.000 100.000 3 Giao hàng 100.000 Tổng : 1.200.000

Bảng 6: Chi phí vận chuyển giao hàng

( Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)

Vậy chi phí vận chuyển tự lấy nguồn hàng và chi phí giao hàng theo tháng sẽ mất ~200.000 VNĐ tiền xăng và khoản chi cho dịch vụ trên các App đồ ăn là 2% / 1 sản phẩm.

 Doanh thu cuối tháng đầu tiên

Sản Phẩm bao gồm:

o Flan trứng trong ống tre o Rau câu dừa trong ống tre

Với mức giá dành cho học sinh -–sinh viên có thể tiếp cận 14.000 VNĐ/ 1 sản phẩm

STT Khoản mục

ĐVT Số lượng Giá Vốn Giá Bán 1 Flan trứng trong ống tre Ống 400 4.896.000 5.600.000 2 Rau câu dừa trong ống tre Ống 400 4.896.000 5.600.000 Tổng: 9.792.000 11.200.00 0

Bảng 7: Lợi nhuận của tiệm

( Nguồn: sinh viên tự thực hiện )

Vậy chi phí lời từ tháng đầu tiên là: 11.200.000 -–9.792.000 = 1.408.000 VNĐ

Ta có thể thấy chi phí tháng đầu tiên sẽ lời được 1.408.000 VNĐ vì mới vào hoạt động và lượng khách mới tiếp cận nên số tiền lời chưa

cao.Chúng tơi tin rằng bằng sự chun nghiệp và có tâm trong công việc chúng tôi sẽ thu lại 1 lượng khách ổn định sau vài tháng tới.

 Tiếp cận được với khách mới ( các chương trình khuyến mãi, quảng cáo, dịch vụ app,...)

 Khách hàng ghé mua tiếp ( ln đặt uy tín lên hàng đầu từ chất lượng, giá thành, dịch vụ chăm sóc khách hàng,..)

 Khách hàng thân thiết ( chú trọng đến dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng như có các ưu đãi thu hút khách hàng cũ,…)

 Khách sỉ (mang đến chất lượng và giá thành hợp lý cùng với hỗ trợ dành riêng cho khách sỉ)

Ngoài ra, chúng tơi cịn có dự tính sẽ tiếp thị ở các cửa hàng đồ uống ( phúc long, the coffee house,...) , các nhà hàng buffet ( kichi-

Vì là sản phẩm tráng miệng được thiết kế độc đáo và phù hợp với mọi lứa tuổi nên chúng tôi tin rằng trong thời gian sắp tới sản phẩm sẽ ngày càng phát triển lớn mạnh.

VI. KẾ HOẠCH RỦI RO

6.1. Nhận dạng các rủi ro Rủi ro về vốn

Cháy nổ: Trong quá trình nấu bánh plan và rau câu thì vấn đề cháy nổ do nấu bằng bếp gas là vấn đề khơng thể tránh khỏi. Nó mang lại hậu quả nghiêm trọng khơng chỉ về tài sản mà cịn ảnh hưởng đến mạng sống của con người. Trong khi đó bếp gas là vật dụng thường xuyên sử dụng trong quá trình nấu bánh vì vậy nên cần có biện pháp phịng tránh.

Giá nguyên vật liệu tăng: Ban đầu, dự định lập kế hoạch của nhóm là hướng đến tiêu chí giá bình dân nhưng vẫn chất lượng. Tuy nhiên, giá trị hàng hóa trên thị trường biến động khơng ngừng, có thể thấy rõ nhất hiện nay do ảnh hưởng bởi tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine cho nên giá xăng dầu tăng dẫn đến mặt hàng nào cũng tăng giá bán. Vì thế, nhóm sẽ đề xuất các phương pháp chi tiết nhằm ứng phó kịp thời trước tình trạng này.

Bảo quản sản phẩm: Khi nấu hồn thành xong thì bánh plan ống tre và rau câu dừa cần có tủ lạnh đảm bảo được nguồn điện ổn định và không bị ngắt để giữ nhiệt độ bảo quản bánh được lâu hơn. Vì bánh plan và rau câu khơng có chất bảo quản nên rất cần nơi bảo quản thật tốt để không làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm khi đến tay của khách hàng. An toàn thực phẩm: Trong lúc nhập ngun vật liệu đầu vào khơng được như nhóm mong muốn. Chẳng hạn như nguyên vật liệu đó bị hết hàng buộc nhóm phải thay thế bằng một mặt hàng khác có cơng dụng tương tự nhưng có thể chất lượng sẽ khơng tốt bằng, hoặc với một sơ xuất nào đó nhóm để nguyên vật liệu hết hạn sử dụng.

Tồn hàng: Trong kinh doanh hàng tồn là điều ln xảy ra. Đặc biệt là nhóm kinh doanh về thức ăn nếu bán chậm thì bánh flan ống tre và rau câu dừa sẽ bị hư. Khi bị hư như vậy sẽ đem bỏ đi, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến lợi nhuận thậm chí có thể lỗ vốn nếu khơng xử lí kịp thời.

Hư hỏng tài sản: Để làm nên sản phẩm thì trải qua rất nhiều giai đoạn cho nên cần rất nhiều dụng cụ và thiết bị trong lúc thực hiện, khi làm với số lượng nhiều và làm liên tục thì đương nhiên cũng bị trục trặc. Bên cạnh việc hư hỏng về dụng cụ và thiết bị thì bánh plan và rau câu trong q trình vận chuyển đến cho khách hàng đơi khi cũng gặp một số sự cố làm hư hàng hóa.

Vấn đề cạnh tranh là một trong những vấn đề tất yếu trong q trình hoạt động kinh doanh. Nhóm chúng tơi phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh đã có nhiều năm kinh nghiệm và có tiếng trên thị trường về sản phẩm bánh bánh plan và rau câu dừa. Bên cạnh đó cịn phải đối mặt với những đối thủ dùng thủ đoạn cụ thể như đưa ra những bình luận khơng có thật để đánh giá thấp trang bán hàng online của nhóm làm cho “Ăn vặt bụi tre” dần mất khách.

Rủi ro về khách hàng

Khi thực hiện kinh doanh online thì nhóm phải gặp trường hợp là khách

khơng nhận đơn hàng. Bên cạnh đó, nhóm phải đối mặt với việc khách hàng khó chịu với sản phẩm và dịch vụ bởi vì sở thích của mỗi người không một ai giống nhau cả “9 người 10 ý”, có người thì thích sản phẩm bánh của nhóm nhưng có người lại khơng thích do một số lý do chẳng hạn như không hợp khẩu vị. Những người khơng thích sản phẩm của “Ăn vặt bụi tre” chắc chắn họ sẽ để ý tới những lỗi vặt rồi phàn nàn và đánh giá xấu về sản phẩm của nhóm.

Rủi ro về nhân viên

Nhân viên của “Ăn vặt bụi tre” cũng chính là các thành viên trong nhóm. Chính vì vậy, trong q trình thực hiện cơng việc có thể sẽ đùn đẩy cơng việc cho nhau làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Khơng nhiệt tình với cơng việc được giao cụ thể như khi khách hàng đặt bánh qua Fanpage nhân viên có trả lời và tư vấn cho khách nhưng tư vấn khơng tận tình mà cịn trả lời tin nhắn chậm. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp lấy cắp sản phẩm hoặc xảy ra một số mâu thuẫn gây mất đoàn kết trong nội bộ khi lâu ngày làm việc. Bận việc cá nhân nhưng không thông báo làm cho cơng việc bị trì trệ.

6.2. Đánh giá mức độ rủi ro

Để đánh giá mức độ rủi ro của mơ hình kinh doanh “Ăn vặt bụi tre”, nhóm chúng tơi đã tạo ra một bảng nhằm đánh giá rủi ro và các khả năng có thể xảy ra. Trước tiên, nhóm chúng tơi sẽ phân chia mức độ 1 đến mức độ 5 để dễ dàng đánh giá khả năng xảy ra rủi ro lần lượt là: rất hiếm khi xảy ra, khó xảy ra, thỉnh thoảng xảy ra, thường xuyên xảy ra và cuối cùng là chắc chắn xảy ra.

3 Thỉnh thoảng xảy ra 1 lần trong 1 tháng

4 Thường xuyên xảy ra 1 lần trong 1 tuần

5 Chắc chắn xảy ra 1 lần trong 1 ngày

Bảng 8: Xác định khả năng xảy ra

(Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)

Kế tiếp, từ bảng xác định khả năng xảy ra ở phía trên nhóm chúng tơi kết hợp 5 mức độ và khả năng xảy ra để biết được các rủi ro nằm ở mức độ nghiêm trọng nào. Sau đó, nhóm chúng tơi phân chia ra thành 4 cấp độ khác nhau:

- Mức độ thấp: 1 điểm đến 4 điểm => Cấp 1

- Mức độ trung bình: 5 điểm đến 9 điểm => Cấp 2 - Mức độ cao: 10 điểm đến 14 điểm => Cấp 3 - Mức độ rất cao: 15 điểm đến 25 điểm => Cấp 4

Khả năng xảy ra Mức độ nghiêm trọng Rất hiếm khi xảy ra (1) Khó xảy ra (2) Thỉnh thoảng xảy ra (3) Thườn g xuyên xảy ra (4) Chắc chắn xảy ra (5) Rất thấp (1) 1 2 3 4 5 Thấp (2) 2 4 6 8 10 Trung bình (3) 3 6 9 12 15 Cao (4) 4 8 12 16 20 Rất cao (5) 5 10 15 20 25 Bảng 9: Xác định cấp độ rủi ro

(Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)

Cuối cùng, từ việc đánh giá khả năng và mức độ nghiệm trọng kết hợp với mức độ nghiêm trọng của rủi ro để thực hiện đánh giá các cấp độ rủi ro

Rủi ro Khả năng xảy

ra Mức độ nghiêm trọng Cấp độ rủi ro Cháy nổ 1 5 5

Chi phí mua nguyên vật liệu tăng

4 4 16

Bảo quản sản phẩm 5 4 20

Tồn hàng 5 5 25 Hư hỏng tài sản 3 3 9 Khách hàng không nhận bánh 4 5 20 Khách hàng phàn nàn về chất lượng của bánh 2 4 8

Nhân viên trả lời tin nhắn của khách hàng chậm và không tận tình 2 1 2 Mất đồn kết nội bộ 2 3 6 Đối thủ cạnh tranh dùng thủ đoạn để làm mất khách của “Ăn vặt bụi tre”

1 4 4

Bảng 10: Cấp độ các rủi ro trong quá trình thực hiện kinh doanh của “Ăn vặt bụi tre”

(Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)

6.3. Biện pháp hạn chế rủi ro

Biện pháp về vốn

- Cháy nổ: Trang bị các bình chữa cháy và đào tạo nhân viên có các kỹ năng phịng cháy chữa cháy. Thay vì nấu bánh bằng bếp gas để tránh bị nổ bình gas thì có thể đổi sang nấu bếp điện từ để giảm được phần nào nguy hiểm.

- Chi phí mua ngun vật liệu tăng: Tìm nguồn cung cấp mới có những ưu đãi hơn chẳng hạn như mua số lượng nhiều được giá hợp lí nhất.

- Bảo quản sản phẩm: Các thiết bị để bảo quản sản phẩm như là tủ lạnh phải được kiểm tra thường xuyên để canh chỉnh và duy trì ở nhiệt độ ổn định. Như vậy thì khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng sẽ giữ nguyên được độ chất lượng.

- An toàn thực phẩm: Tham khảo và chọn lựa nguyên vật liệu đầu vào chất lượng. Để mua được sản phẩm chất lượng thì nhóm nên mua những

nguyên vật liệu với thương hiệu uy tín và có nguồn gốc rõ ràng, ví dụ như bánh plan thì ngun liệu chính là trứng thì sẽ chọn mua trứng Ba Huân sẽ đảm bảo an toàn về chất lượng của sản phẩm. Cần xem xét kỹ lượng và theo dõi thường xuyên về hạn sử dụng của sản phẩm tránh để hết hạn.

- Hư hỏng dụng cụ: Khi nấu xong cần bảo quản thiết bị và dụng cụ một cách kỹ lưỡng. Việc vận chuyển hàng cũng phải được chú ý và cẩn thận hơn.

Một phần của tài liệu BÁO-CÁO-ĐỀ-ÁN-KINH-DOANH (1) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w