6.1. Nhận dạng các rủi ro Rủi ro về vốn
Cháy nổ: Trong quá trình nấu bánh plan và rau câu thì vấn đề cháy nổ do nấu bằng bếp gas là vấn đề khơng thể tránh khỏi. Nó mang lại hậu quả nghiêm trọng khơng chỉ về tài sản mà cịn ảnh hưởng đến mạng sống của con người. Trong khi đó bếp gas là vật dụng thường xuyên sử dụng trong quá trình nấu bánh vì vậy nên cần có biện pháp phịng tránh.
Giá nguyên vật liệu tăng: Ban đầu, dự định lập kế hoạch của nhóm là hướng đến tiêu chí giá bình dân nhưng vẫn chất lượng. Tuy nhiên, giá trị hàng hóa trên thị trường biến động khơng ngừng, có thể thấy rõ nhất hiện nay do ảnh hưởng bởi tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine cho nên giá xăng dầu tăng dẫn đến mặt hàng nào cũng tăng giá bán. Vì thế, nhóm sẽ đề xuất các phương pháp chi tiết nhằm ứng phó kịp thời trước tình trạng này.
Bảo quản sản phẩm: Khi nấu hồn thành xong thì bánh plan ống tre và rau câu dừa cần có tủ lạnh đảm bảo được nguồn điện ổn định và không bị ngắt để giữ nhiệt độ bảo quản bánh được lâu hơn. Vì bánh plan và rau câu khơng có chất bảo quản nên rất cần nơi bảo quản thật tốt để không làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm khi đến tay của khách hàng. An toàn thực phẩm: Trong lúc nhập ngun vật liệu đầu vào khơng được như nhóm mong muốn. Chẳng hạn như nguyên vật liệu đó bị hết hàng buộc nhóm phải thay thế bằng một mặt hàng khác có cơng dụng tương tự nhưng có thể chất lượng sẽ khơng tốt bằng, hoặc với một sơ xuất nào đó nhóm để nguyên vật liệu hết hạn sử dụng.
Tồn hàng: Trong kinh doanh hàng tồn là điều ln xảy ra. Đặc biệt là nhóm kinh doanh về thức ăn nếu bán chậm thì bánh flan ống tre và rau câu dừa sẽ bị hư. Khi bị hư như vậy sẽ đem bỏ đi, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến lợi nhuận thậm chí có thể lỗ vốn nếu khơng xử lí kịp thời.
Hư hỏng tài sản: Để làm nên sản phẩm thì trải qua rất nhiều giai đoạn cho nên cần rất nhiều dụng cụ và thiết bị trong lúc thực hiện, khi làm với số lượng nhiều và làm liên tục thì đương nhiên cũng bị trục trặc. Bên cạnh việc hư hỏng về dụng cụ và thiết bị thì bánh plan và rau câu trong q trình vận chuyển đến cho khách hàng đơi khi cũng gặp một số sự cố làm hư hàng hóa.
Vấn đề cạnh tranh là một trong những vấn đề tất yếu trong q trình hoạt động kinh doanh. Nhóm chúng tơi phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh đã có nhiều năm kinh nghiệm và có tiếng trên thị trường về sản phẩm bánh bánh plan và rau câu dừa. Bên cạnh đó cịn phải đối mặt với những đối thủ dùng thủ đoạn cụ thể như đưa ra những bình luận khơng có thật để đánh giá thấp trang bán hàng online của nhóm làm cho “Ăn vặt bụi tre” dần mất khách.
Rủi ro về khách hàng
Khi thực hiện kinh doanh online thì nhóm phải gặp trường hợp là khách
khơng nhận đơn hàng. Bên cạnh đó, nhóm phải đối mặt với việc khách hàng khó chịu với sản phẩm và dịch vụ bởi vì sở thích của mỗi người không một ai giống nhau cả “9 người 10 ý”, có người thì thích sản phẩm bánh của nhóm nhưng có người lại khơng thích do một số lý do chẳng hạn như không hợp khẩu vị. Những người khơng thích sản phẩm của “Ăn vặt bụi tre” chắc chắn họ sẽ để ý tới những lỗi vặt rồi phàn nàn và đánh giá xấu về sản phẩm của nhóm.
Rủi ro về nhân viên
Nhân viên của “Ăn vặt bụi tre” cũng chính là các thành viên trong nhóm. Chính vì vậy, trong q trình thực hiện cơng việc có thể sẽ đùn đẩy cơng việc cho nhau làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Khơng nhiệt tình với cơng việc được giao cụ thể như khi khách hàng đặt bánh qua Fanpage nhân viên có trả lời và tư vấn cho khách nhưng tư vấn khơng tận tình mà cịn trả lời tin nhắn chậm. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp lấy cắp sản phẩm hoặc xảy ra một số mâu thuẫn gây mất đoàn kết trong nội bộ khi lâu ngày làm việc. Bận việc cá nhân nhưng không thông báo làm cho cơng việc bị trì trệ.
6.2. Đánh giá mức độ rủi ro
Để đánh giá mức độ rủi ro của mơ hình kinh doanh “Ăn vặt bụi tre”, nhóm chúng tơi đã tạo ra một bảng nhằm đánh giá rủi ro và các khả năng có thể xảy ra. Trước tiên, nhóm chúng tơi sẽ phân chia mức độ 1 đến mức độ 5 để dễ dàng đánh giá khả năng xảy ra rủi ro lần lượt là: rất hiếm khi xảy ra, khó xảy ra, thỉnh thoảng xảy ra, thường xuyên xảy ra và cuối cùng là chắc chắn xảy ra.
3 Thỉnh thoảng xảy ra 1 lần trong 1 tháng
4 Thường xuyên xảy ra 1 lần trong 1 tuần
5 Chắc chắn xảy ra 1 lần trong 1 ngày
Bảng 8: Xác định khả năng xảy ra
(Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)
Kế tiếp, từ bảng xác định khả năng xảy ra ở phía trên nhóm chúng tơi kết hợp 5 mức độ và khả năng xảy ra để biết được các rủi ro nằm ở mức độ nghiêm trọng nào. Sau đó, nhóm chúng tơi phân chia ra thành 4 cấp độ khác nhau:
- Mức độ thấp: 1 điểm đến 4 điểm => Cấp 1
- Mức độ trung bình: 5 điểm đến 9 điểm => Cấp 2 - Mức độ cao: 10 điểm đến 14 điểm => Cấp 3 - Mức độ rất cao: 15 điểm đến 25 điểm => Cấp 4
Khả năng xảy ra Mức độ nghiêm trọng Rất hiếm khi xảy ra (1) Khó xảy ra (2) Thỉnh thoảng xảy ra (3) Thườn g xuyên xảy ra (4) Chắc chắn xảy ra (5) Rất thấp (1) 1 2 3 4 5 Thấp (2) 2 4 6 8 10 Trung bình (3) 3 6 9 12 15 Cao (4) 4 8 12 16 20 Rất cao (5) 5 10 15 20 25 Bảng 9: Xác định cấp độ rủi ro
(Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)
Cuối cùng, từ việc đánh giá khả năng và mức độ nghiệm trọng kết hợp với mức độ nghiêm trọng của rủi ro để thực hiện đánh giá các cấp độ rủi ro
Rủi ro Khả năng xảy
ra Mức độ nghiêm trọng Cấp độ rủi ro Cháy nổ 1 5 5
Chi phí mua nguyên vật liệu tăng
4 4 16
Bảo quản sản phẩm 5 4 20
Tồn hàng 5 5 25 Hư hỏng tài sản 3 3 9 Khách hàng không nhận bánh 4 5 20 Khách hàng phàn nàn về chất lượng của bánh 2 4 8
Nhân viên trả lời tin nhắn của khách hàng chậm và không tận tình 2 1 2 Mất đồn kết nội bộ 2 3 6 Đối thủ cạnh tranh dùng thủ đoạn để làm mất khách của “Ăn vặt bụi tre”
1 4 4
Bảng 10: Cấp độ các rủi ro trong quá trình thực hiện kinh doanh của “Ăn vặt bụi tre”
(Nguồn: Sinh viên tự thực hiện)
6.3. Biện pháp hạn chế rủi ro
Biện pháp về vốn
- Cháy nổ: Trang bị các bình chữa cháy và đào tạo nhân viên có các kỹ năng phịng cháy chữa cháy. Thay vì nấu bánh bằng bếp gas để tránh bị nổ bình gas thì có thể đổi sang nấu bếp điện từ để giảm được phần nào nguy hiểm.
- Chi phí mua ngun vật liệu tăng: Tìm nguồn cung cấp mới có những ưu đãi hơn chẳng hạn như mua số lượng nhiều được giá hợp lí nhất.
- Bảo quản sản phẩm: Các thiết bị để bảo quản sản phẩm như là tủ lạnh phải được kiểm tra thường xuyên để canh chỉnh và duy trì ở nhiệt độ ổn định. Như vậy thì khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng sẽ giữ nguyên được độ chất lượng.
- An toàn thực phẩm: Tham khảo và chọn lựa nguyên vật liệu đầu vào chất lượng. Để mua được sản phẩm chất lượng thì nhóm nên mua những
nguyên vật liệu với thương hiệu uy tín và có nguồn gốc rõ ràng, ví dụ như bánh plan thì ngun liệu chính là trứng thì sẽ chọn mua trứng Ba Huân sẽ đảm bảo an toàn về chất lượng của sản phẩm. Cần xem xét kỹ lượng và theo dõi thường xuyên về hạn sử dụng của sản phẩm tránh để hết hạn.
- Hư hỏng dụng cụ: Khi nấu xong cần bảo quản thiết bị và dụng cụ một cách kỹ lưỡng. Việc vận chuyển hàng cũng phải được chú ý và cẩn thận hơn.
Biện pháp về đối thủ cạnh tranh
Khi nhận được những bình luận sai sự thật thì nhóm sẽ u cầu người bình luận đó đưa ra bằng chứng cụ thể và công khai trên trang fanpage “Ăn vặt bụi tre” để khách hàng có cái nhìn khác đi. Bên cạnh đó thì nhóm sẽ
thường xuyên đăng những phản hồi tốt từ khách hàng trước.
Biện pháp về khách hàng
Vì đây là lần đầu nhóm chúng tơi thực hiện kế hoạch kinh doanh cho nên cơ hội tiếp cận đến số lượng lớn khách hàng sẽ có khá nhiều khó khăn cho “Ăn vặt bụi tre”. Chúng tôi sẽ thu hút được khách hàng bằng cách đẩy mạnh hình thức quảng bá thành lập fanpage trên facebook. Tạo ra nhiều ưu đãi tốt nhất dành cho khách hàng khi mua bánh plan ống tre và rau câu dừa của “Ăn vặt bụi tre”. Kèm theo đó là sản phẩm ln được đảm bảo sạch sẽ và luôn trong trạng thái sẵn sàng để đó tiếp khách cũng như khéo léo giải quyết các vấn đề xảy ra. Còn đối với những khách hàng từng không nhận hàng với lý do khơng thỏa đáng thì chúng tơi sẽ ghi chú lại và chắc chắn không giao dịch bn bán với khách hàng đó nữa để tránh gây mất thời gian và tổn thất doanh thu của cửa hàng.
Biện pháp về nhân viên
Lắp đặt camera quan sát nếu bị mất nhiều tài sản để có chứng cứ rõ ràng từ camera. Tạo thêm động lực cho nhân viên bằng cách hỗ trợ thêm tiền thưởng khi nhân viên nào bán được nhiều sản phẩm trong tháng. Đưa ra các quy định chung và chấp hành một cách nghiêm túc. Phân chia công việc rõ ràng để tạo sự công bằng trong lúc làm việc. Khi bận việc không thể làm việc cần thơng báo trước để mọi người có thể sắp xếp tránh ảnh hưởng đến việc kinh doanh.
VII. KẾ HOẠCH RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG 7.1 Tiêu chí rút lui khỏi thị trường: 7.1 Tiêu chí rút lui khỏi thị trường:
Sau khi thảo luận và tổng kết chúng tơi đã có được chiến lược rút lui cho 2 trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Nhiều bất lợi trong những hoạt động kinh doanh.
Trong q trình hoạt động, nếu cơng việc kinh doanh gặp nhiều bất lợi trong vòng 3 năm đầu chẳng hạng như: không đạt được những kết quả đã đặt ra, chưa thu hồi được vốn, khơng có được khả năng chi trả cho mặt bằng và chi phí duy trì doanh nghiệp. Sản phẩm khơng có đủ chất lượng để cạnh tranh với đối thủ, không được sự ưa chuộng của khách hàng, bị lừa đảo, cướp hoặc cháy nổ, chịu ảnh hưởng của dịch bệnh (VD: COVID- 19).
Trường hợp 2: Doanh thu khơng đủ để chi trả cho chi phí.
Trong q trình hoạt động, khơng thể tránh khỏi việc phải vay vốn ngân hàng hoặc một số nguồn khác để duy trì các hoạt động kinh doanh, các chi phí có thể là một con số lớn và khó có thể chi trả, cơng việc kinh doanh kéo dài có thể ngày càng khiến con số tiền nợ trở nên lớn hơn.
Doanh nghiệp khơng có đủ khả năng để chi trả cho các hoạt động kinh doanh trong một thời gian dài.
7.2 Phương án rút lui:
Bước 1: Có thể nhượng quyền cửa hàng lại cho các nhà đầu tư có nhu cầu, người quen hoặc đối thủ cạnh tranh.
Bước 2: Thanh lý các tài sản tồn kho như kệ, tủ, máy móc, bàn ghế lại cho người mua lại doanh nghiệp để có đủ tiền chi trả cho các khoản nợ.
VIII. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN KẾ HOẠCH KINH DOANH 8.1 Đánh giá tổng quan dự án và tính khả khi 8.1 Đánh giá tổng quan dự án và tính khả khi
Đối với lĩnh vực kinh doanh: Hiện nay, việc kinh doanh món ăn vặt rất
phổ biến và khơng cịn là điều mới mẻ đối với mọi người, điều đó dẫn đến sự cạnh tranh cao và khốc liệt. Điểm nhấn của dự án là mang đến những sản phẩm thơm ngon, tốt cho sức khoẻ và bảo vệ môi trường. Với việc chỉn chu trong từng sản phẩm bánh flan, rau câu và đồng thời ln tìm tịi, sáng tạo sản phẩm liên tục sẽ là tiền đề giúp dự án có thể duy trì và phát triển hơn nữa.
Đối với thị trường: Các sản phẩm của Ăn Vặt Bụi Tre là những sản phẩm
quen thuộc, gần gũi với mùi vị dễ ăn được đánh giá rất tiềm năng. Khi cuộc sống ngày càng phát triển, con người ngày càng quan tâm đến các thực phẩm chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm. Nhóm chúng tơi rất hiểu rõ tâm lý của mọi người và sẽ giúp họ thoả mãn được các như cầu trên vừa ăn ngon, bổ dưỡng và bảo vệ mơi trường nữa. Có thể thấy rằng, thị trường ăn vặt rất rộng lớn và chúng tôi cần cố gắng hết mình để có thể đứng vững trong lĩnh vực này.
Đối với chiến lược kinh doanh: Bên cạnh việc hoàn thành tốt tạo ra các
sản phẩm an tồn vệ sinh thực phẩm, chúng tơi ln cố gắng tìm và tạo ra những sự mới mẻ cho sản phẩm nhằm giúp khách hàng có những trải nghiệm khác nhau và không nhàm chán. Chiến lược tăng độ nhận diện sản phẩm của dự án sẽ là ưu tiên hàng đầu của nhóm. Nhóm chúng tơi sẽ tập trung nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn của chiến lược này nhằm đưa ra một phương án thích hợp với độ rủi ro thấp nhất để Ăn Vặt Bụi Tre được mọi người biết đến là một thương hiệu uy tính - chất lượng - sáng tạo.
Đối với khách hàng: Bánh flan và rau câu là hai món ăn vặt rất quen
thuộc đối với mọi người, phù hợp mọi lứa tuổi. Với giá thành rẻ, sản phẩm dễ dàng tiếp cận với người có ngành nghề khác nhau. Ngồi ra, Ăn Vặt Bụi Tre không chỉ bán sản phẩm đến khách hàng cá nhân mà còn hợp tác bán cho quán trà sữa, quán cà phê,... với số lượng lớn, giúp duy trì được sản lượng và doanh thu. Tất cả sản phẩm đã được cẩn thận thực hiện từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu đến khâu chế biến cho ra thành phẩm. Nhóm chúng tơi ln cố gắng để cải thiện và nâng cao sản phẩm với mong muốn sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất vì chúng tơi tin rằng với những nỗ lực trên sẽ giúp khách hàng hài lòng và tiếp tục mua sản phẩm ở những lần kế tiếp. Việc khách quay lại trải nghiệm thêm lần nữa đối với nhóm là
một thành cơng , bởi vì các sản phẩm đã taọ ra một ấn tượng sâu sắc đối với họ. Bên cạnh đó, những khách hàng được chúng tơi coi là những nhà tư vấn giúp dự án của mình ngày càng hồn thiện hơn. Những đóng góp của họ là cơ sở giúp chúng tơi khắc phục những sai sót và phát huy những điểm mạnh của sản phẩm mà chúng tôi tạo ra.
8.2 Kết quả đạt được
Từ khi thành lập Ăn Vặt Bụi Tre, nhóm chúng tơi đã được trải nghiệm và cảm nhận môi trường kinh doanh thực tế. Từ việc lên ý tưởng dự án, thống nhất tầm nhìn và sứ mệnh, tìm nguồn nguyên vật liệu, khách hàng, lập kế hoạch chiến lược tương lại đến việc chế biến cho ra thành phẩm nhóm chúng tơi đã cùng nhau thực hiện và nhận ra rằng trong một dự án tất cả các công đoạn đều phải được thực hiện một cách chỉnh chu và nghiêm túc. Chỉ cần một công đoạn không đạt sẽ ảnh hưởng đến cả một dây chuyền dự án. Sau một thời gian hoạt động, Ăn Vặt Bụi Tre đã đạt được những kết quả tích cực và đáng mong đợi. Lợi nhuận và thời gian hoàn vốn đã vượt xa hơn các mục tiêu đề ra trước đó. Trước những thành cơng trên, nhóm chúng tơi cảm thấy vẫn cịn nhiều thiếu sót về dịch vụ