Phân tích, đánh giá rủi ro và thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina (Trang 26 - 33)

6. Kết cấu đề tài

2.2. Phân tích, đánh giá rủi ro và thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tại công ty

công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina

Công tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina được thực hiện bởi nhân viên phịng hành chính- nhân sự. Do cơng ty chưa có nhân viên và phịng ban cụ thể chuyên trách về công tác quản trị rủi ro nên cơng tác này được nhân viên phịng hành chính- nhân sự đảm nhiệm thêm. Quản trị rủi ro được thực hiện vào cuối mỗi quý và quy trình thực hiện khá đơn giản, ít khi tiến hành điều tra thực tế mà chủ yếu dựa vào nguồn dữ liệu có sẵn nhằm tiết kiệm chi phí cho cơng ty.

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp đánh giá của nhân viên công ty TNHH Gloveland Vina về tần suất xảy ra của các rủi ro

Mức độ đánh giá theo thang điểm từ 1- 5 với:

1- Hồn tồn khơng ảnh hưởng, 2- Khơng ảnh hưởng, 3- Bình thường, 4- Ảnh hưởng,5- Rất ảnh hưởng 5- Rất ảnh hưởng

Rủi ro 1 2 Số phiếu3 4 5 Tổngđiểm ĐiểmTB

Biến động giá cả, tỷ giá hối đoái 1 8 15 12 9 155 3,44

Yếu tố con người 2 5 12 20 11 183 4,07

Chính sách kinh tế- pháp luật 4 10 17 10 4 135 3

Cạnh tranh 3 8 18 9 7 144 3,2

Vận chuyển 1 4 14 20 6 161 3,58

Chất lượng không đảm bảo 0 4 10 21 10 172 3,82

Khách hàng 3 6 16 14 6 149 3,31

Yếu tố khác như thanh tốn, thơng tin,... 6 13 15 7 4 125 2,78

Từ bảng 2.2. ta thấy các công nhân viên trong cơng ty TNHH Gloveland Vina đã có các kiến thức cơ bản về tần suất xảy ra rủi ro tại công ty. Mức điểm của nhiều rủi ro đều lớn hơn 3 tức là thường xuyên xảy ra. Điều này chứng tỏ các cơng nhân viên cơng ty đã có sự quan tâm và hiểu biết khá rõ về tần suất xảy ra rủi ro.

 Thực tế các rủi ro tại công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina

Các rủi ro thường xuyên xảy ra là về chất lượng sản phẩm, vận chuyển hay do cạnh tranh. Dưới đây là bảng thống kê tần suất gặp các rủi ro của công ty Gloveland Vina được tổng hợp lại trong 3 năm gần đâ

Bảng 2.3. Bảng thống kê các rủi ro xảy ra với công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina trong 3 năm 2015- 2017

Những rủi ro Số lần xảy ra

2015 2016 2017 Tổng

Rủi ro do biến động giá cả, tỷ giá hối đoái 4 5 4 13

Rủi ro do yếu tố con người 3 3 4 10

Rủi ro do chính sách kinh tế – pháp luật 2 2 2 6

Rủi ro cạnh tranh 3 4 6 13

Rủi ro do vận chuyển 3 5 6 14

Rủi ro do chất lượng không đảm bảo 8 10 12 30

Rủi ro từ khách hàng 1 3 3 7

Rủi ro do yếu tố khác như thanh tốn,

thơng tin,... 2 3 4 9

Tổng 26 35 41 102

Nguồn: Phịng hành chính- nhân sự

Từ bảng 2.3. ta thấy tần suất rủi ro xảy ra khá lớn nhất là tần suất rủi ro xảy ra với chất lượng sản phẩm. Ngoài ra các rủi ro khác cũng có tần suất khá lớn như tỷ giá hối đối,, con người, vận chuyển hay cạnh tranh. Một số rủi ro cụ thể này có thể kể đến như:

- Các rủi do con người có thể là tai nạn lao động, thiếu cơng nhân viên, nhân viên rời đi khiến cơng ty gặp khó khăn trong việc tìm kiếm người thay thế

- Các rủi ro do chính sách kinh tế- pháp luật: tăng lãi suất vay vốn, pháp luật chưa chặt chẽ khơng bảo vệ được doanh nghiệp trong nước,...chính sách kinh tế- pháp luật của nước bạn hàng khó khăn cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro

- Các rủi ro do chất lượng sản phẩm như hàng bị lỗi chiếm tỷ lệ lớn, hàng lỗi giao cho khách hàng, chất lượng thành phẩm không đạt yêu cầu,...

- Với rủi ro về vận chuyển: phương tiện vận chuyển gắp sự cố hay thủ tục hải quan gặp rắc rối làm lỡ thời gian giao hàng

- Cạnh tranh là một rủi ro không thể tránh với mọi doanh nghiệp, với doanh nghiệp tiến vào thị trường nước ngồi thì các rủi ro này cũng thường xun xảy ra hơn vì đối với một đối tác ngoại quốc sẽ rất dễ gặp phải các vấn đề liên quan đến thủ tục, tỷ giá hay việc giao nhận hàng khó khăn hơn. Công ty TNHH Gloveland Vina cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong nước của khách hàng và cả đối thủ cạnh tranh trên cả nước.

Ngoài ra lý giải cho việc các rủi ro xảy ra ngày càng nhiều thì ngun nhân là do cơng ty mở rộng về quy mơ lao động và sản xuất, có thêm lao động mới và hàng sản xuất nhiều hơn nên sự kiểm sốt cịn chưa tốt. Dấu hiệu khả quan ở đây là số rủi ro tăng lên qua từng năm đang có xu hướng giảm dần chứng tỏ biện pháp giảm thiểu rủi ro đang áp dụng là có hiệu quả nhất định.

Khi các rủi ro xảy ra thì nó sẽ gây ra các tổn thất cho công ty. Tùy từng loại rủi ro và nguyên nhân gây ra mà tổn thất cũng sẽ khác nhau. Dưới đây là bảng thống kê cụ thể về tổn thất do các yếu tố như do biến động về giá, tỷ giá hối đối, con người, chính sách kinh tế, pháp luật hay cạnh tranh,... gây ra.

Bảng 2.4. Mức độ tổn thất của công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina trong 3 năm 2015 – 2017

Đơn vị: Triệu đồng

Những rủi ro Tổn thất

2015 2016 2017 Tổng

Rủi ro do biến động giá cả, tỷ giá hối đoái 34 45 59 138

Rủi ro do yếu tố con người 65 54 63 182

Rủi ro do chính sách kinh tế – pháp luật 17 22 29 68

Rủi ro cạnh tranh 39 42 64 145

Rủi ro do vận chuyển 43 52 69 164

Rủi ro do chất lượng không đảm bảo 82 95 111 288

Rủi ro từ khách hàng 37 34 41 112

Rủi ro do yếu tố khác như thanh tốn,

thơng tin,... 24 30 41 95

Tổng 341 374 477 1192

Qua bảng 2.4. ta có thể nhận thấy tổn thất từ rủi ro của công ty trong 3 năm qua là khá cao, chiếm phần lớn trong các trong chi phí hoạt động của Gloveland Vina. Nguyên nhân:

- Rủi ro do chất lượng sản phẩm: Các rủi ro này có tần suất gặp phải cao nhất trong 3 năm gần đây. Vì chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu xảy ra nhiều lần nên chi phí cho việc xử lý sản phẩm lỗi hay bồi thường thiệt hại cũng tăng theo.

- Tổn thất do vận chuyển: Hàng hóa hay nguyên liệu xuất nhập khẩu không đến đúng thời gian quy định trong hợp đồng, rắc rối từ hải quan, phương tiện vận chuyển gặp tai nạn cũng khiến cho tổn thất do vận chuyển tăng lên.

- Tổn thất do yếu tố con người cũng ở mức khá cao do các rủi ro về con người là các rủi ro thường gặp. Rủi ro có thể xảy ra với con người như tai nạn lao động, thiếu nhân lực, duy trì nhân lực trong thời gian ít việc...

- Ngồi ra các chi phí cho tổn thất do cạnh tranh, khách hàng,... có nguyên nhân do sự xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh ở trong nước và quốc tế, khách hàng ở nước ngoài cũng kéo theo nhiều rủi ro về việc thanh toán, hay thơng tin chậm, khách hàng có u cầu cao và nghiêm ngặt,...

2.2.1. Nhận dạng rủi ro

Các nhân viên phịng hành chính- nhân sự là người tiến hành cơng tác nhận dạng rủi ro. Công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina là cơng ty sản xuất găng tay lao động có quy mơ nhỏ. Cơng ty sử dụng một số nguyên liệu (sợi, sơn, máy móc,...) được nhập khẩu từ Hàn quốc và Trung Quốc, sản phẩm dở dang hay hoàn thành sẽ được xuất khẩu sang một số nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,...để hồn thành cơng đoạn cuối cùng hoặc giao cho khách hàng. Vì vậy chịu tác động khá lớn từ một số rủi ro về tỷ giá hối đối, vận chuyển, kinh tế- pháp luật, thơng tin hay từ đối thủ cạnh tranh... Đặc biệt các rủi ro từ xuất, nhập khẩu hàng hóa được các nhà quản trị trong công ty rất chú trọng và được cân nhắc đầu tiên. Cơng ty tiến hành chia rủi ro của mình thành các dạng chính: rủi ro trước, trong và sau khi ký hợp đồng với nhà cung cấp, khách hàng; rủi ro trong quá trình triển khai dự án; rủi ro trong quá trình vận chuyển giao hàng (nguyên vật liệu, trang thiết bị, sản phẩm dở dang, thành phẩm,…)

Sau khi phân chia rủi ro, các nhân viên bằng cách phân tích các dữ liệu sơ cấp thơng qua việc tiếp xúc với hách hàng, nhà cung cấp, các báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh, tổng hợp số liệu qua các năm,... Qua các dữ liệu này cùng kinh nghiệm của người thực hiện công tác nhận dạng mà sẽ đưa ra các dự đốn về các loại rủi ro có thể gặp trong năm sau, nguyên nhân rủi ro và thời điểm thường xảy ra rủi ro. Từ đó rút

ra kết luận về các nguyên nhân, hiểm họa và nguy hiểm của rủi ro để tiến hành các công tác quản trị rủi ro tiếp theo. Sau đó đưa ra cách thức giải quyết hay phòng tránh rủi ro đơn giản.

 Ưu điểm: Từ công tác nhận dạng rủi ro mà công ty đang tiến hành cho thấy cơng ty đã có sự quan tâm đến cơng tác này một cách cơ bản. Thông qua các rủi ro từng gặp phải, các số liệu thống kê và kinh nghiệm để đưa ra dự báo về các rủi ro sắp tới có thể xảy ra.

 Nhược điểm: Việc nhận dạng còn khá sơ sài khơng được tiến hành theo trình tự khoa học. Ngồi ra việc nhận dạng rủi ro thường được tiến hành dựa trên các số liệu sơ cấp và dựa trên kinh nghiệm nhân viên là chủ yếu. Nguyên nhân là các dữ liệu còn được thống kê khơng được đầy đủ, nhiều hạn chế về tính chính xác, người thực hiện cơng tác thiếu chuyên môn về công tác quản trị rủi ro, cơng ty cịn chưa xác định được tầm quan trọng của công tác nhận dạng rủi ro đối với cơng ty.

2.2.2. Phân tích rủi ro

Bước tiếp theo trong quy trình quản trị rủi ro là phân tích rủi ro từ các mối nguy hiểm, hiểm họa. Bước này cũng được các nhân viên làm giai đoạn nhận dạng tiếp tục tiến hành phân tích. Cơng ty đã tiến hành công tác nhận dạng rủi ro nên công tác phân tích rủi ro cũng được quan tâm nhiều hơn nhất là trong khoảng 2 năm gần đây. Sau khi tiến hành nhận dạng rủi ro xác định được tần suất rủi ro có thể xảy ra trong năm 2018 của cơng ty, các nhân viên sẽ tiến hành xác định tổn thất sơ bộ nếu các rủi ro đó xảy ra.

Bảng 2.5. Dự báo tần suất rủi ro và tổn thất nếu rủi ro xảy ra của công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina trong năm 2018

Những rủi ro Tần suât rủi rocó thể xảy ra (Triệu đồng)Tổn thất

Rủi ro do biến động giá cả, tỷ giá hối đoái 3 50

Rủi ro do yếu tố con người 3 56

Rủi ro do chính sách kinh tế – pháp luật 2 24

Rủi ro cạnh tranh 5 60

Rủi ro do vận chuyển 5 62

Rủi ro do chất lượng không đảm bảo 9 100

Rủi ro từ khách hàng 2 35

Rủi ro do yếu tố khác như thanh tốn, thơng tin,... 3 38

Tổng 32 425

Nguồn: Phịng hành chính- nhân sự

Qua bảng 2.5. ta thấy dự báo của công ty là rủi ro và tổn thất trong năm 2018 đều sẽ giảm so với năm 2017. Cụ thể là 32/41 tần suất rủi ro xảy ra, 425/477 triệu đồng tức là số

rủi ro xảy ra năm 2018/2017 sẽ giảm đi 9 lần, tổn thất giảm được là 53 triệu đồng. Nguyên nhân là do mục tiêu năm 2018 của công ty sẽ cố gắng giảm thiểu các rủi ro nhất là các rủi ro về chất lượng. Để thực hiện mục tiêu cơng ty đang có sự quan tâm hơn đến các ngun nhân chính gây ra rủi ro từ đó thắt chặt các quy định trong cơng ty về nhân lực, quy trình kiểm tra chất lượng,... có các biện pháp né tránh, phịng ngừa trước khi các rủi ro xảy ra hay nếu xảy ra cũng sẽ giảm thiểu tổn thất đến mức thấp nhất.

Sau khi phân tích mức tổn thất nếu xảy ra rủi ro, các nhân viên tiến hành đề xuất các biện pháp giảm thiểu, né tránh, phòng ngừa rủi ro lên cho ban lãnh đạo quyết định. Sau khi được sự đồng ý từ lãnh đạo sẽ áp dụng vào thực tế cơng ty.

 Ưu điểm: Đối với tình hình thực hiện cơng tác phân tích rủi ro của cơng ty TNHH Cơng nghệ Gloveland Vina, cơng ty đã có sự quan tâm đến cơng tác này, quy trình thực hiện khá trình tự.

 Nhược điểm: Q trình phân tích rủi ro cịn thiếu bước phân tích hiểm họa, việc phân tích tổn thất tuy đã được thực hiện nhưng còn sử dụng các phương pháp đơn giản chủ yếu phân tích về mặt kinh tế nhưng chưa đánh giá được đúng mức tổn thất công ty thực tế phải đối mặt. Do các nhân viên khơng có trình độ chun nghiệp về nghiệp vụ mà chủ yếu là “Đá chéo” sang công tác rủi ro, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm bản thân.

2.2.3. Kiểm soát rủi ro

Sau khi cơng tác phân tích rủi ro được hồn thành các nhân viên phịng hành chính- nhân sự sẽ đề xuất giải pháp lên ban giám đốc để xem xét thực hiện. Các biện pháp sau khi được thông qua sẽ được thực hiện cụ thể. Công ty chủ yếu thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu tổn thất và để né tránh các rủi ro thường lặp lại.

Với các biện pháp nhằm giảm thiểu tổn thất công ty xử lý nhanh nhất các thủ tục hải quan đang gặp rắc rối, với đơn hàng có lỗi cơng ty nhanh chóng nhận lỗi, tiến hành các hoạt động đền bù lấy lại uy tín với khách hàng, với rủi ro về con người nhất là về lao động cơng ty dùng các hình thức thưởng/ phạt cơng bằng để nhằm cổ vũ hay khiển trách nếu sai sót tránh lặp lại... Với các biện pháp né tránh công ty tiến hành nâng cao tay nghề lao động, kiểm sốt chặt chẽ hơn trong quy trình sản xuất, có phương án dự phịng về các phương tiện chở hàng nếu có rủi ro khi vận chuyển, thường xuyên theo dõi tình hình biến động của thị trường cũng như các chính sách của nhà nước, chính phủ...

 Ưu điểm: Cơng ty có sự quan tâm với cơng tác kiểm sốt rủi ro vì các biện pháp này nếu thực hiện tốt sẽ giúp công ty giảm thiểu được tổn thất. Các biện pháp áp dụng khá đa dạng.

 Nhược điểm: Cơng ty xử lý cịn khá bị động chủ yếu thực hiện các biện pháp giảm thiểu tổn thất khi rủi ro đã xảy ra. Trong nhiều trường hợp khi rủi ro xảy ra việc thực hiện các biện pháp này còn chậm chạp, nhân viên còn non, thiếu kinh nghiệm xử lý. Nguyên nhân là do nguồn kinh phí và nhân lực cịn giới hạn, chun mơn còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế.

2.2.4. Tài trợ rủi ro

Sau khi cơng ty có những đánh giá về mức độ tổn thất của những rủi ro công ty tiến hành phân bổ tài trợ cho các rủi ro này. Với công tác tài trợ rủi ro biện pháp công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina áp dụng thường là tự tài trợ nếu trong khả năng tài chính của cơng ty. Đối với các rủi ro liên quan tới khách hàng, nhà cung cấp thì cơng ty tài trợ bằng hợp đồng đó. Có trường hợp rủi ro gặp phải trong q trình vận chuyển cơng ty sử dụng biện pháp chuyển giao rủi ro cho các công ty bảo hiểm. Cơng ty chấp hành nghiêm chỉnh quy định đóng bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên nên nếu xảy ra rủi ro về tai nạn lao động thì sẽ được các bảo hiểm

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Công nghệ Gloveland Vina (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)