Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất của cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác bố trí mặt bằng sản xuất tại công ty Cổ phần Nhật Bản (Trang 26)

6. Kết cấu đề tài

2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất của cơng ty

cơng ty Cổ phần Nhật Bản

2.2.1 Hình thức bố trí mặt bằng sản xuất của cơng ty Cổ phần Nhật Bản

Qua việc phát phiếu điều tra khảo sát cho cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần Nhật Bản, em đã thu các phiếu điều tra và tiến hành xử lý thơng tin thu thập được để có thêm tư liệu nghiên cứu đề tài hồn thiện cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất của cơng ty.

Tổng hợp phiếu điều tra từ 2 nhà quản trị và 45 nhân viên trong công ty em thu được các bảng kết quả đánh giá về cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất ở công ty và một số thông tin khác. Dựa trên những kết quả đó để có những đánh giá chung nhất về cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất ở Cơng ty cổ phần Nhật Bản.

2.2.1.1 Bố trí mặt bằng sản xuất theo hình thức hỗn hợp

Cơng ty Cổ phần Nhật Bản là công ty chuyên về sản xuất và phân phối các sản phẩm khóa, bản lề và sơn,...Từ các sản phẩm đó cơng ty đã lựa chọn bố trí mặt bằng sản xuất theo hình thức hỗn hợp. Cụ thể hơn là bố trí hỗn hợp giữa bố trí theo q trình và bố trí theo sản phẩm.

Cơng ty bố trí mặt bằng sản xuất theo các khu vực sản xuất, và từ đó hình thành lên các phân xưởng phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm.

 Khu vực sản xuất khóa:

Được chia thành các phân xưởng chia các cơng đoạn để hồn thành sản phẩm, dùng các máy móc thiệt bị chuyên dùng của khoan cắt để thực hiện những thao tác trong thời gian dài cho việc chế tạo khóa. Được chia thành 5 khu vực chia làm 2 bên đối diện nhau.

Sơ đồ 2.2- Mơ hình bố trí mặt bằng phân xưởng sản xuất khóa của cơng ty cổ phần Nhật Bản

- Kho chứa nguyên vật liệu:

Nằm ngay đầu lối ra vào,tiện cho việc vận chuyển, là nơi lưu trữ nguyên liệu thép, kim loại, titan..để phục vụ cho quy trình sản xuất khóa

- Phân xưởng đúc.

Được bố trí cạnh sát kho chưa nguyên vật liệu.Phân xưởng đúc là khu vực nhận nguyên vật liệu đầu vào, xử dụng các thiết bị để đúc thép hình thành lên các khung mẫu. Tại đây mỗi nhân công phụ trách một thiết bị máy để đúc lên khung khóa. Thép khi qua q trình làm nóng và đúc khn sẽ được làm lạnh và chuyển qua phân xưởng khoan.Trong phân xưởng có 10 nhân cơng lành nghề và có trình độ kĩ thuật chun mơn cao.

Hình ảnh 2.1- Mơ hình bố trí thiết bị sản xuất trong phân xưởng đúc của JEP

- Phân xưởng khoan Kho chứa

nguyên vật liệu

Phân xưởng đúc Phân xưởng khoan

Bố trí ngay cạnh phân xưởng đúc.Sau khi nhận các sản phẩm từ phân xưởng đúc chuyển sang, nhân cơng tiếp tục quy trình làm khóa, đưa các mẫu đúc vào để khoan cắt, tạo lên các chi tiết của sản phẩm. Tại đây mỗi máy khoan sẽ có một cơng dụng để tạo lên các chi tiết khác nhau và cũng có 11 nhân cơng phụ trách các máy khoan và mài cắt sản phẩm.

- Phân xưởng lắp ráp

Đối diện phân xưởng khoan.Là nơi nhận các chi tiết sản phẩm từ phân xưởng khoan. Tại đây có 8 cơng nhân có nhiệm vụ sử dụng các thiết bị máy móc để hồn thành lên sản phẩm cuối cùng. Và sau đó là đóng gói sản phẩm.Và phân xưởng này được bố trí gần kho để tiện cho việc vận chuyển lưu trữ

- Kho chứa hàng

Nằm cạnh phân xưởng lắp ráp , là nơi lưu trữ các sản phẩm khóa đã hồn thành , được đóng gói cẩn thận. Ngồi ra trong kho cịn có thêm khu vực lưu trữ các sản phẩm lỗi, hỏng , được lưu trữ để chuyển lại về phân xưởng đúc.Công ty chú trọng quan tâm đến các hệ thống cảnh báo, chữa cháy, bảo quản các linh kiện, sản phẩm.

 Phân xưởng sản xuất sơn:

Sơ đồ 2.3- Mơ hình bố trí mặt bằng phân xưởng sản xuất sơn của cơng ty cổ phần Nhật Bản

Tất cả các quy trình sản xuất đều nằm trong một phân xưởng, nằm liền kề và có sự phân chia khu vực rõ ràng.

- Khu vực chứa nguyên vật liệu: Là nơi lưu trữ nguyên liệu đầu vào để chuyển qua khu vực pha chế và sản xuất sơn.Tại đây nguyên liệu được để ở nơi khô ráo, đượcbảo quản kỹ càng , trong nhiệt độ thích hợp ,.

Khu vực chứa nguồn nước Khu vực chứa nguyên vật liệu Khu vực pha chế và sản xuất sơn Kho chứa sơn

đã đóng gói

Khu vực đóng gói và tiệt trùng

Hình ảnh 2.2- Khu vực chứa nguyên vật liệu sản xuất sơn và kho chứa sơn sau đã được đóng gói của cơng ty cổ phần Nhật Bản

- Khu vực chứa nguồn nước: Được đặt ở vị trí cao và ngay gần khu vực pha chế sơn để tạo sự thuận tiện trong quy trình sản xuất, tại đây có một lượng lớn các bình chứa nước nguồn ,kèm theo đó là cơng nghệ lọc nước hiện đại và trực tiếp lọc khi nước được đưa vào bình. Đảm bảo vệ sinh và chất lượng khi pha chế sơn.

- Khu vực pha chế và sản xuất sơn:

Được trang bị đầy đủ các trang thiết bị gần kho nhằm đáp ứng u cầu tính chất cơng việc,tại đây các máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Nhật Bản với cơng nghệ tiên tiến hiện đại, quy trình pha chế diễn ra linh hoạt và đảm bảo chất lượng.

Dây chuyền pha chế máy móc tự động nên quy trình này cũng khơng địi hỏi nhiều nhân viên, chủ yếu là kiểm tra các khâu hoạt động của máy.

Sau khi pha chế hình thành sơn sẽ được chuyển ln qua khâu đóng gói. - Khu vực đóng gói và tiệt trùng:

Tiếp nhận sơn sau pha chế và đóng gói trực tiếp vào thùng. Khâu đóng gói này cũng sử dụng máy móc thiết bị nhưng vẫn cần sự tham gia của nhân cơng để đóng gói sau khi máy cho sơn vào thùng và Là nơi đóng gói và sử dụng phương pháp tiệt trùng đảm bảo vệ sinh và giữ sản phẩm luôn sạch và chất lượng

-Khu vực nghiên cứu : Khu vực riêng biệt, nơi sử dụng các thiết bị tiên tiến hiện đại nhất nhập khấu tử Italia để nghiên cứu , kiểm tra chất lượng sản phẩm. Là nơi đưa ra công thức pha chế mới , nơi sáng tạo ra các mẫu sơn độc đáo và mới nhất. Tại đây có 2 kĩ sư chuyên nghiên cứu và thực hiện .

Qua phân tích kết quả điều tra ta thấy, có 79,34% ý kiến đánh giá bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp là quan trọng, điều này chứng tỏ hầu hết nhân viên của

động kinh doanh. Đặc biệt là đã thu được 100% ý kiến cho rằng cơ cấu tổ chức của cơng ty theo mơ bố trí mặt bằng sản xuất theo loại hỗn hợp, chứng tỏ mợi người đều đã hiểu và nắm bắt rõ về cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất của cơng ty. Do đó những ý kiến mà họ đưa ra là khá chính xác và có thể tin tưởng được. Hiện tại mơ hình hoạt động sản xuất của cơng ty khá nên đã có 82,3% ý kiến cho rằng mơ hình bố trí mặt bằng sản xuất của công ty không cần điều chỉnh. Cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất của cơng ty hợp lý, có tới 81,56% ý kiến đánh giá số lượng phân xưởng là đủ, trong khi đó lại có 7,42% ý kiến cho rằng là thiếu. Câu hỏi về số lượng nhân viên trong các phân xưởng, đã thu được 77,84% ý kiến cho rằng số lượng lao động trong phân xưởng hợp lý. Ý kiến về việc thay đổi số lượng lao động trong phân xưởng thì có 67,9% ý kiến cho rằng giữ nguyên và có 14,05% ý kiến cho rằng cần tăng thêm. Do đó cần điều chỉnh , cấn đối lại các phân xưởng cũng như số lượng lao động các phân xưởng.

2.2.1.2 Ưu, nhược điểm của hình thức bố trí mặt bằng sản xuất theo kiểu hỗn hợp.

Ưu điểm

- Bố trí mặt bằng sản xuất theo kiểu hỗn hợp giúp công ty phân chia được rõ ràng các khu vực sản xuất sơn và khóa.

- Đối với mỗi phân xưởng có một cách bố trí theo q trình hợp lý từ khâu đầu vào đến khâu sản xuất và khâu lưu trữ, bảo quản.

- Giữ an toàn trong lao động, trong vận chuyển , trong quá trình sản xuất.

- Khắc phục các nhược điểm và tận dụng tối đa các ưu điểm của các cách bố trí mặt bằng sản xuất theo quá trình và theo sản phẩm, giúp đẩy nhanh năng suất và tiết kiệm chi phí, mang lại thuận lợi cho q trình sản xuất và vận chuyển.

Nhược điểm:

- Cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất theo loại hỗn hợp địi hỏi diện tích lớn trong cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất.

2.2.1.3 Nguyên tắc áp dụng đối với cơng tác bố trí mặt bằng theo loại hỗn hợp

 Tn thủ quy trình cơng nghệ sản xuất: Thứ tự các phân xưởng được sắp xếp theo trình tự của quy trình cơng nghệ sản xuất khóa và sơn, theo thứ tự từ nơi lưu trữ nguyên vật liệu, chuyển qua khâu chế tạo và pha chế, sau đó đóng gói và bảo quản . Để thuận lợi cho việc vận chuyển thì kho thành phẩm và kho nguyên liệu thường được bố trí gần đường giao thơng bên ngồi doanh nghiệp. Và khơng có sự nhầm lẫn giữa các khu vực.

 Đảm bảo an tồn cho sản xuất và lao động: Khi bố trí mặt bằng địi hỏi an tồn cho người lao động trong các khâu sản xuất. Các nguyên liệu sản xuất phải được lưu trữ và phân chia rõ ràng tránh trường hợp nhầm lẫn . Trong quá trình vận chuyển tránh sự va chạm, hay nhầm lẫn.

 Tận dụng hợp lý khơng gian và diện tích mặt bằng: Cơng ty sản xuất nhiều loại sản phẩm nên địi hỏi diện tích sản xuất rộng và thống, đáp ứng khả năng vận chuyển và lưu trữ sản phẩm.

 Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống : Các khâu đầu vào , đầu ra, quá trình hoạt động sản xuất của các phân xưởng diến ra liên tiếp không bị ảnh hưởng, gián đoạn.

 Tránh hay giảm trới mức tối thiểu trường hợp nguyên vật liệu đi ngược chiều: Bố trí hợp lý tránh gây tình trạng va chạm , hay làm tăng cự ly vận chuyển giữa các khu vực và các phân xưởng.

Qua phân tích điều tra, có 67,35 % ý kiến cho rằng mơ hình bố trí hiện tai của cơng ty đảm bảo ngun tắc tương thích giữa hình thức và chức năng. Khi phỏng vấn 2 nhà quản trị cấp cao, chỉ có 1 người cho rằng cơng tác bố trí của cơng ty có đạt hiệu quả, còn 1 người khác cho rằng vẫn chưa đạt được hiệu quả, cần phải thay đổi sao cho tốt hơn.

2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất theo loại hỗn hợp.

 Đặc điểm của sản phẩm : Công ty sản xuất các loại sản phẩm với mơ hình sản xuất khác nhau nên cách bố trí cũng khác nhau, và được thiết kế sao cho hợp lý nhất. Đối với phân xưởng sơn thì được bố trí ở khu vực thống , giúp giảm thiểu mùi sơn và được bố trí gần khu vực nguồn nước đảm bảo quy trình sản xuất.Phân xưởng sơn các khâu chế biến gắn kết chặt chẽ với nhau nên được đưa vào cùng một phân xưởng. Đối với sản xuất khóa thì phải chia thành các phân xưởng rạch ròi để tránh gây xáo trộn giữa nhiệm vụ và chức năng giữa các phân xưởng,

 Khối lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất: Tùy vào khối lượng của từng loại sản phẩm để bố trí diện tích mặt bằng sản xuất của mỗi loại sản phẩm cho hợp lí và đảm bảo q trình sản xuất diễn ra thuận lợi. Phân xưởng khóa có khối lượng sản phâm lớn và tiến độ sản xuất diễn ra liên tục để tạo ra sản phẩm đáp ứng như cầu khách hàng, vì thế nên trong khâu bố trí hoạt động của phân xưởng khóa đã được thiết kế trong mặt bằng có diện tích lớn và riêng biệt.

 Đặc điểm của máy móc thiết bị: Mỗi cơng dụng của một loại máy móc đều được sắp xếp cho đảm bảo quy trình trong sản xuất . Các loại máy móc cùng một chức năng được đưa vào 1 phân xưởng, và dựa vào tỉ lệ, cách thức hoạt động của của các máy khoan, cắt mà bố trí mơ hình sản xuất sao cho hợp lý.Trong khâu sản xuất sơn các máy móc thiết bị ln đi liền với nhau nên được đưa vào cùng 1 phân xưởng.

 Diện tích và dung tích mặt bằng sản xuất: Do có nhiều phân xưởng sản xuất nên cơng ty bố trí mặt bằng sản xuất sao cho đơn giản và tiết kiệm diện tích để đáp

 Các quy định về vệ sinh, an toàn trong lao động, sản xuất: Trong mỗi hoạt động sản xuất công ty luôn phải chú trọng vào giữ an toàn cho người lao động,cho quá trình sản xuất và vận chuyển

 Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ trong công việc của các bộ phận, các khu vực sản xuất của doanh nghiệp

Kết quả điều tra mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất:

STT Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ quan trọng

1 Đặc điểm của sản phẩm 1

2 Khối lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất 3

3 Đặc điểm của máy móc thiết bị 2

4 Diện tích và dung tích mặt bằng sản xuất 4

5 Các quy định về vệ sinh an toàn trong lao động, sản xuất

6

6 Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ trong công việc của các bộ phận, các khu vực sản xuất của doanh nghiệp

5

Bảng 2.2-Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất.

Theo phân tích điều tra mức độ quan trọng giữa các nhân tố thì đặc điểm của sản phẩm được đánh giá là cực kì quan trọng chiếm 86,28% ý kiến , sau đó rất quan trọng là đặc điểm của máy móc thiết bị chiếm 67,34%; tiếp đến khá quan trọng là khối lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất chiểm 59,02%; và quan trọng là diện tích và dung tích mặt bằng sản xuất chiếm 62,14%; tiếp đến quan trọng là chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ trong công việc của các bộ phận, các khu vực sản xuất của doanh nghiệp chiếm 73,51%; cuối cùng được đánh giá bình thường là các quy định về vệ sinh an toàn trong lao động, sản xuất chiếm 69,78%.

Mặc dù trong 47 phiếu điều tra đó có các ý kiến khác nhau về sự hợp lý của cơng tác bố trí, về số lượng phân xưởng, số lượng lao động trong phân xưởng hay hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức, nhưng 100% ý kiến nhận định mơ hình bố trí của cơng ty là bố trí theo loại hỗn hợp. Hơn nữa hoạt động sản xuất của cơng ty gồm 2 ngành khóa và sơn. Do đó, cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất theo loại hỗn hợp là rất phù hợp với quy mô sản xuất, nhiệm vụ chức năng của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc sắp xếp bố trí chưa hồn tồn hợp lý dẫn đến ý kiến khác nhau. Do đó cơng tác bố trí của cơng ty cần được hồn thiện.

2.3. Các kết luận thực trạng cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất của cơng ty Cổ phần Nhật Bản.

2.3.1. Những thành công và ngun nhân

2.3.1.1.Thành cơng

 Mơ hình bố trí mặt bằng sản xuất : công ty cổ phần cơ Nhật Bản có cơng tác bố trí mặt bằng sản xuất theo loại hỗn hợp, phù hợp với quy mơ và hình thức sản xuất của cơng ty. Qua q trình phát triển, nhìn chung cơng tác bố trí của cơng ty khá ổn định. Mơ hình tổ chức của cơng ty có phát huy được điểm mạnh của nó, các chức năng và nhiệm vụ của các phân xưởng đã được phân công để thực hiện quá trình sản xuất. Hoạt động sản xuất diến ra thuận lợi, năng suất lao động đã cao hơn. Cơng ty có đội

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác bố trí mặt bằng sản xuất tại công ty Cổ phần Nhật Bản (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)