Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty Cổ phần Điện tử Vi n thông VINACAP (Trang 28)

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Để phục vụ nghiên cứu bài luận có sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sau:  Phương pháp điều tra trắc nghiêm

- Mục đích: Tìm hiểu thực trạng cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.

- Nội dung: đánh giá tổng quan tình hình phân tích TOWS hoạch định chiến lược của cơng ty CP Điện tử Viễn thông VINACAP; điều tra đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi của công ty CP Điện tử Viễn thông VINACAP

công ty CP Điện tử Viễn thông VINACAP, đều là các nhà quản trị cấp chức năng trở lên hoặc các nhân viên có thâm niên lâu năm.

- Phương pháp tiến hành: Sử dụng phiếu gồm các câu hỏi được thiết kế bởi người nghiên cứu. Phát 10 phiếu khảo sát cho các nhân viên thuộc các bộ phận khác nhau trong Công ty để họ trả lời và gửi lại người nghiên cứu.

- Trong quá trình điều tra đã phát 10 phiếu và đã thu lại 10 phiếu với nội dung đầy đủ.

 Phương pháp phỏng vấn chun gia

- Mục đích: Tìm hiểu thực trạng cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.

- Nội dung: thu thập các thông tin quan trọng để làm rõ tình hình hoạch định chiến lược, ngun nhân của những tờn tại, hạn chế trong hoạt động phân tích TOWS hoạch định chiến lược tại công ty CP Điện tử Viễn thông VINACAP.

- Đối tượng: tiến hành phỏng vấn trực tiếp Phó giám đốc cơng ty Ngơ Hữu Tâm nhằm tìm hiểu tình hình cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh.

2.2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

- Nguồn dữ liệu bên trong cơng ty: các báo cáo tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm,…

- Nguồn dữ liệu bên ngồi cơng ty: website cơng ty, thơng tin ngành điện tử viễn thông, thông tin liên quan công ty cổ phần Điện tử Viễn thơng VINACAP, báo chí… trong những năm gần đây.

2.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Thơng qua dữ liệu thu thập được bằng phương pháp xây dựng phiếu điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn chuyên gia và phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phương pháp sau để xử lí dữ liệu:

- Phương pháp tổng hợp: thông qua kết quả thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, các dữ liệu này được đi sâu nghiên cứu, phân tích. Từ đó những nhận định đánh giá tổng hợp để có cái nhìn chung nhất, dự báo về vấn đề nghiên cứu.

- Phương pháp sử dụng phần mềm Excel 2007: để tính tốn thành các chỉ số và mơ hình hóa thành các biểu đờ.

2.3. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường trường đến hoạch định chiến lược Công ty CP điện tử Viễn thông VINACAP

2.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố mơi trường bên ngồi đến vấn đề nghiên cứu

Mơi trường kinh tế.

Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường bao gồm: mức lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, quan hệ giao lưu quốc tế... Những năm qua nền kinh tế bị suy thoái khiến việc kinh doanh của doanh nghiệp chịu nhiều tác động bất lợi nhưng đã khởi sắc trong năm 2014. Thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng cao, thu nhập bình quân đầu người cũng gia tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Ba năm gần đây GDP bình quân đầu người đã tăng qua các năm. Năm 2012, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 1.771 USD, năm 2013 đạt đạt 1.900 USD và năm 2014 đạt 2.028 USD. Lạm phát năm 2014 chỉ là 7% đây là con số đáng mừng đối với nền kinh tế của Việt Nam. Điều này khiến cho giá nguyên vật liệu sản xuất được ổn định, sản phẩm của DN sẽ dễ dàng định giá, nhu cầu về sản phẩm ngành điện tử viễn thơng nhờ đó cũng tăng cao hơn địi hỏi có những chiến lược mới ra đời phù hợp với sự khởi sắc của nền kinh tế.

Mơi trường chính trị - pháp luật.

Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hóa hiện nay. Mơi trường chính trị - pháp luật địi hỏi các sản phẩm của cơng ty cần đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, ngành nghề và phương thức kinh doanh cần phù hợp các diều lệ pháp luật của doanh nghiệp. Nắm được tốt các yếu tố pháp luật đặc biệt trong quá trình tiến hành đưa sản phẩm thâm nhập thị trường mới sẽ giúp cơng ty VINACAP có giải pháp đúng cho các chi phí như: chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển, mức độ thuế suất...

Căn cứ vào khoản mục 1a mục IV phần E của thông tư số 134/2007/TT-BTC – Ngày 23/11/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP Ngày 14/12/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN, Công ty được trong diện miễn thuế TNDN 2 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp cho 2 năm tiếp theo đối với hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại Cơng ty phải nộp thuế TNDN 100%. Do đó, Cơng ty đã được miễn thuế TNDN năm 2007 và 2008 và được miễn giảm 50% thuế TNDN từ hoạt động sản xuất trong 2 năm tiếp theo.

Thông tư 03/2009/TT-BTC hướng dẫn thực hiện giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Theo quy định chung của thông tư 03/2009/TT-BTC, Công ty đáp ứng đủ điều kiện là doanh nghiệp nhỏ và vừa, được giảm 30% số thuế TNDN phải nộp của Quý 4/2008 và số thuế TNDN phải nộp của năm 2009.

Theo BCTC kiểm toán năm 2011, phần miễn giảm Thuế TNDN được trình bày này Theo thơng tư 154/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn Nghị định số 101/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 08/2011/QH13 của Quốc hội về ban hành bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Năm 2010 khơng áp dụng ưu đãi này nên phần so sánh năm trước khơng có số liệu (thuế ưu đãi này là bằng 0).

Các hoạt động thương mại khác của Công ty phải nộp thuế TNDN theo luật định. Với những thay đổi về điều kiện được miễn giảm thuế theo luật định như trên đòi hỏi công ty cần hoạch định ra những chiến lược mới phù hợp về giá thành và chất lượng sản phẩm hướng tới tối ưu hóa hoạt động kinh doanh.

Nhà cung ứng.

Nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất dây cáp điện và cáp viễn thông lõi đồng là sợi đồng thành phẩm với các kích thước được thiết kế theo cơng suất truyền tải. Sản lượng đờng sản xuất của các quốc gia xuất khẩu có ảnh hưởng lớn đến ng̀n cung cấp ngun liệu cho doanh nghiệp. Theo dự báo của Nhóm nghiên cứu Đờng Quốc tế (ICSG), sản lượng đồng tinh luyện sẽ đạt mức 28,9 triệu tấn vào năm 2015. Giá đồng tăng 140% đạt mức 7.415 USD/ tấn vào kết thúc năm so với 2.825 USD/ tấn cuối năm 2008. Nguyên nhân của việc biến động giá đồng là do sự biến động kinh tế, chính trị của các quốc gia khai thác và sản xuất như Chile, Indonesia, Mongolia.... cũng như nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia tiêu thụ đồng như Trung Quốc, Mỹ...

Hiện nay trên thế giới có nhiều nhà sản xuất sợi quang, một trong những nguyên vật liệu chính sản xuất cáp quang. Trong đó, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc ...là các quốc gia có chất lượng sản phẩm tốt nhất. Giá sợi quang tương đối ổn định và bị ảnh hưởng chủ yếu bởi chính sách thuế nhập khẩu của các nước nhập khẩu.

Một trong những loại nguyên liệu quan trọng là nhựa PPE, sản xuất vỏ bọc các sợi quang và sợi đồng được mua từ các nhà phân phối trong nước. Với nguồn cung dồi dào và giá cả cạnh tranh là một lợi thế cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

Tuy nhiên nhà cung cấp chủ yếu là doaanh nghiệp nước ngồi cơng ty cũng có rủi ro về việc giảm giá sản phẩm và tỷ giá thanh toán và vận tải khi nhập khẩu.

Công ty tiến hành thu mua thông qua các hợp đồng dài hạn nhằm duy trì ổn định ng̀n ngun liệu cho sản xuất, bên cạnh đó cơng ty cịn tiến hành nhập khẩu một số ngun liệu từ Nhật, Mỹ, Hàn Quốc để nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc duy trì tốt quan hệ với các nhà cung ứng được coi trọng đặc biệt nhằm là tiền đề triển khai tốt các chiến lược kinh doanh.

Khách hàng.

Mặt hàng cáp viễn thông và vật liệu mạng trên thị trường hiện nay chủ yếu cung cấp cho các khách hàng tiêu thụ chính như Tập đồn Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài Gịn (SPT), Tập đoàn FPT ... Tuy nhiên, theo tiến trình hội nhập và mở cửa kinh tế thì những rào cản đối với những sản phẩm cáp nhập khẩu cũng được gỡ bỏ đờng thời với sự góp mặt ngày càng nhiều của các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất cáp càng làm gia tăng thêm áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

Mặt hàng thiết bị đầu cuối viễn thơng (máy tính 3G, điện thoại di động AVIO) là những sản phẩm có nhu cầu cao trên thị trường, nhất là khi công nghệ 3G đang được phát triển mạnh, mức tăng trưởng bình quân của thị trường là 45%/năm. Là thương hiệu ra sau Cơng ty sẽ có rủi ro trong việc khẳng định thương hiệu, cạnh tranh với các thương hiệu nổi tiếng.

Với những tập khách hàng khác biệt vậy công ty VINACAP cần có những chiến lược khác biệt hướng tới từng tập khách hàng.

Đối thủ cạnh tranh.

Công ty cổ phần Viễn thông Điện tử VINACAP kinh doanh nhiều ngành nghề và đa dạng hóa sản phẩm nên có số lượng đối thủ cạnh tranh lớn. Hiện nay trên thị trường có thể nhận định đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty là các công ty sản xuất và kinh doanh ngành cáp quang cáp viễn thơng và phụ kiện cáp. Tính trên cả nước có trên 50 cơng ty và trên địa bàn Hà Nội có trên 20 doanh nghiệp, ngịai ra cịn có các đối thủ cạnh tranh ngành điện thoại di động khác. Để tồn tại và phát triển trên thị

trường, VINACAP đã và đang có các hoạt động nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của họ, trên cơ sở đó đưa ra các chính sách về giá, phân phối và xúc tiến phù hợp với năng lực, thế mạnh hiện có của mình.

2.3.2.Ảnh hưởng của yếu tố môi trường bên trong đến hoạch định chiếnlược Công ty CP điện tử Viễn thông VINACAP lược Công ty CP điện tử Viễn thông VINACAP

Vốn:

Theo nguồn dữ liệu thứ cấp cho thấy công ty VINACAP có số vốn điều lệ 150.000.000.000 đờng. Tài sản cơng ty tăng dần qua các năm tăng nhẹ giai đoạn 2012- 2013(hơn 116 triệu đồng tức 19,4%) và tăng mạnh vào năm 2013-2014 (tăng hơn 200 triệu đồng tức 28,17%). VINACAP là cơng ty sản xuất quy mơ trung bình, ng̀n vốn thực sự là bài tốn khó nếu muốn vươn xa thi trường một cách nhanh chóng. Vấn đề thiếu vốn khiến việc triển khai chiến lược đôi lúc kém hiệu quả như: khơng đủ chi phí cho quảng cáo, giá thành…Cơng ty cần khai thác tốt những gì mình đang có nhằm tối đa hóa khả năng sử dụng vốn. Từ năm 2012-2014, tổng ng̀n vốn của cơng ty có chiều hướng tăng, điều này thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty đã tăng lên rất nhiều, từ đó có thêm ng̀n vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Nguồn nhân lực:

Theo nguồn dữ liệu thứ cấp của cơng ty thì hiện nay Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Điện tử VINACAP có 530 cán bộ cơng nhân viên. Lực lượng lao động trẻ của công ty chiếm tỷ lệ cao trên 80% (50,47% nhân viên dưới 30 tuổi và 30,48% nhân viên có độ tuổi 30-40). Đây là lực lượng lao động nhiệt tình, năng động, sáng tạo nhưng họ vẫn cịn thiếu kinh nghiệm. Bên cạnh đó lực lượng lao động chủ yếu là nam( chiếm 65,85%). Nhân lực của cơng ty được tổ chức đầy đủ, với các phịng ban chun mơn được phân hóa cao nhưng có sự phân hóa về độ tuổi và giới tính chưa đờng đều vẫn tập trùn chủ yếu ở bộ phận kinh doanh (24,91%) và bộ phận sản xuât( 48,68%) còn thiếu hụt ở bộ phận hàng chính- nhân sự(8,11%), bộ phận kế tốn- tài chính(1,01%)

Năng lực marketing

Việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch marketing là thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của phòng kinh doanh. Các thông tin về thị trường sản phẩm được nhân viên cập nhật liên tục, bên cạnh đó phản hời khách hàng cũng được thu thập để đưa về xử lí. Từ đó đưa ra những quyết định nhằm hồn thiện các sản phẩm dịch vụ của mình, thúc đẩy quá trình kinh doanh được hiệu quả. Tuy nhiên hoạt động quảng cáo vẫn chưa được

đẩy mạnh, nghiên cứu thị trường cịn kém.

Hiện tại cơng ty chủ yếu sử dụng hình thức bán hàng trực tiếp, chưa kết hợp giới thiệu tiếp thị sản phẩm qua trang web; công ty mới hướng tới tập khách hàng là các cửa hàng đại lý lớn. Bên cạnh đó 2 năm gần đây cơng ty chưa có thêm chiến lược quảng bá sản phẩm nào mới kể từ chiến lược quảng cáo điện thoại “ AVIO alo Việt Nam ơi!” từ năm 2012.

2.4. Phân tích đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược Cơng ty CP điện tử Viễn thông VINACAP.

2.4.1. Thực trạng phân định đơn vị kinh doanh chiến lược SBU

Công ty CP Điện tử Viễn thông VINACAP hoạt động trong lĩnh vực thương mại chuyên sản xuất và phân phối trong ngành điện tử viễn thông. Cụ thể theo ông Ngô Hữu Tâm, hiện tại hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất các loại dây Cáp, hệ thống Cáp Viễn thông, Cáp thông tin, Cáp điện, Cáp công nghiệp. Cáp là sản phẩm cốt lõi để dẫn truyền thông tin liên lạc ngành điện tử viễn thơng, vì vậy nó địi hỏi chất lượng sản phẩm cao để đảm bảo chất lượng đường truyền. Thị trường kinh doanh của công ty chủ yếu tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, hiện tại cơng ty có 2 văn phịng đại diện tại Hà Nội, Hờ Chí Minh. Mặt khác nhà máy đặt tại Gia Lâm- Hà Nội thuận lợi cho việc nhận lô hàng nhập khẩu nguyên liệu và xuất hàng qua đường tàu nối liền Bắc-Nam. Công ty đã xác định rõ tập khách hàng mục tiêu là chủ đầu tư cơng trình xây dựng, thị trường mục tiêu là địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên…

 Lợi thế cạnh tranh

Lợi thế cạnh tranh mà cơng ty hướng đến là khác biệt hóa sản phẩm và chất lượng dịch vụ. Sản phẩm được sản xuất bởi dây chuyền máy móc tiến tiến thiết bị hiện đại, đạt mọi tiêu chuẩn quy định. Bên cạnh đó khách hàng đến vói cơng ty được phục vụ đáp ứng mọi nhu cầu; đối đơn hàng lớn cơng ty có xe chở hàng đến nơi quy định của khách hàng; các nhân viên có trách nhiệm xử lý mọi thắc mắc và các ý kiến từ khách hàng.

2.4.2. Thực trạng phân tích tình thế chiến lược kinh doanh của cơng ty CP Điện tử Viễn thông VINACAP Điện tử Viễn thơng VINACAP

Các nhân tố bên trong có tác động khơng nhỏ đến hoạt động của công ty. Theo phỏng vấn ơng Ngơ Hữu Tâm thì cơng tác phân tích mơi trường bên trong được thực hiện định kỳ hàng năm, công ty khảo sát các bộ phận trong công ty để nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu của mình; tuy nhiên cơng ty mới chỉ tập trung khai thác điểm mạnh.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty Cổ phần Điện tử Vi n thông VINACAP (Trang 28)