Thực trạng phân tích mơi trường chiến lược kinhdoanh tại công ty Alaska

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty TNHH cơ điện lạnh thƣơng mại hòa bình (Trang 37 - 44)

7. Kết cấu đề tài

2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược kinhdoanh tại công

2.3.3. Thực trạng phân tích mơi trường chiến lược kinhdoanh tại công ty Alaska

2.3.3.1. Thực trạng phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi

Để thu thập các tác nhân bên ngồi có tác động tới hoạt động của công ty trong dài hạn, tác giả đã tiến hành phỏng vấn đối tượng là ông Hoàng Liên Sơn chức vụ quản lý miền Bắc. Dựa trên các tác động từ mơi trường bên ngồi, tác giả đã tiến hành phân định rõ ràng thành các tác động cơ hội và thách thức thông qua đánh giá của các đối tượng điều tra như sau:

Sự phụ thuộc nguồn cung nước ngoài Áp lực cạnh tranh từ thị trường hiện tại Áp lực cải tiến day chuyền công nghệ Tiếp cận với các khu vực thị trường tiềm năng n... Các khu vực thị trường mới có tiềm năng tăng trưởng

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 10% 20% 3000% 8500% 8000% 90% 80% 7000% 1500% 2000% Cơ hội Thách thức

Hình 2.5. Đánh giá của các đối tượng điều tra về các tác nhân mơi trường bên ngồi tại công ty Alaska

(Nguồn : Tác giả) Qua hình 2.5 ta thấy được:

Các cơ hội kinh doanh

Tiếp cận với các khu vực thị trường nước ngồi tiềm năng(85%): hiện nay cơng

ty đang chuẩn bị các chiến lược đưa sản phẩm của công ty đến thị trường khó tính như Myanma, Colombia… các thị trường đều là các nước có nền cơng nghiệp phát triển và là thị trường với khả năng tiêu thụ lớn cũng như nhu cầu đối với các sản phẩm tủ đông, tủ mát chất lượng cao rất lớn.

công ty tập trung hoạt động sản xuất kinh doanh tại Hà Nội, tuy nhiên cơng ty cũng có định hướng khai thác các khu vực thị trường nội địa mới như TP Hải Phòng, Quảng Ninh là hai khu vực có tốc độ phát triển rất cao. Trên cơ sở phân tích các yếu tố cơ hội kinh doanh, tác giả tiến hành đánh giá về mức độ tác động của các nhân tố cơ hội kinh doanh tới hoạt động kinh doanh của công ty. Thông qua phỏng vấn ơng Hồng Liên Sơn, chức vụ quản lí miền Bắc, các nhân tố cơ hội kinh doanh có tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới là: một số khu vực thị trường nội địa mới có tiềm năng tăng trưởng cao, khả năng tiếp cận khu vực thị trường nước ngoài. Đây là hai cơ hội kinh doanh có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty trong dài hạn, tương ứng với các định hướng kinh doanh khai thác và phát triển thị trường nội địa cũng như phát triển ra thị trường nước ngoài.

Các thách thức kinh doanh

Áp lực cạnh tranh tại thị trường hiện tại(80%): trên thị trường Hà Nội hiện nay

có khá nhiều các cơng ty phân phối các sản phẩm tủ đông, tủ mát đây chính là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với cơng ty. Do có khá nhiều đối thủ nên thị phần của công ty ngày càng bị ảnh hưởng cũng như các kênh phân phối của cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn khi phải chịu những áp lực cạnh tranh gay gắt

Sự phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài(90%): việc phải nhập sản phẩm từ

Trung Quốc, Malaysia dẫn đến chi phí thu mua bị đẩy lên cao làm giá sản phẩm của cơng ty khó cạnh tranh hơn trên thị trường.

Áp lực cải tiến dây chuyền công nghệ(70%): cơng nghệ ngày càng phát triển địi

hỏi sản phẩm của Alaska phải có cơng nghệ hơn các đối thủ cạnh tranh mới có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng được. Đối thủ cạnh tranh là Kangaroo hiện nay đã cho ra dịng tủ đơng, tủ mát kháng khuẩn bằng cơng nghệ Nano. Vì vậy, Alaska cần tăng cường để có các sản phẩm tủ đơng chất lượng nhất.

Sau khi tiến hành đánh giá mức độ tác động của các nhân tố thách thức đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Qua phỏng vấn ơng Hồng Liên Sơn cho biết các nhân tố thách thức có tác động lớn nhất đến cơng ty trong thời gian tới là áp lực cạnh tranh từ thị trường hiện tại, sự phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài, áp lực cải tiến dây chuyền công nghệ. Đây là ba thách thức lớn nhất mà sắp tới công ty sẽ phải đối mặt, những thách thức này dựa trên nhưng biến động của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế trong nước.

Mặt khác, theo hình 2.4, cơng ty cũng chưa sử dụng bất kỳ công cụ EFAS vào hỗ trợ cho quá trình đánh giá khả năng phản ứng trước các nhân tố từ mơi trường bên ngồi của công ty.

2.3.3.2. Thực trạng phân tích mơi trường bên trong

Ngồi các yếu tố mơi trường bên ngồi tác động đến hoạt động kinh doanh của cơng ty thì các yếu tố mơi trường bên trong cũng có ảnh hưởng rất lớn đến cơng ty. Theo kết quả phỏng vấn, tác giả phân định rõ ràng các điểm mạnh và điểm yếu tác động đến công ty và các tác động thông qua đánh giá của các đối tượng điều tra như sau:

Thương hiệu sản phẩm được biết đến rộng rãi Kinh nghiệm quản lý của nhà quản trị cấp cao Mạng lưới phân phối chưa sâu rộng Sự phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài Vị thế tài chính yếu Dây chuyền sản xuất hiện đại Dịch vụ bán hàng chu đáo Chương trình truyền thơng xúc tiến nghèo nàn Chi phí/ giá thành sản phẩm cịn cao Chất lượng sản phẩm được đánh giá cao

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 80% 70% 35% 25% 20% 85% 90% 10% 30% 85% 20% 30% 65% 75% 80% 15% 10% 90% 70% 15%

Điểm mạnh Điểm yếu

Hình 2.6. Biểu đồ đánh giá của các đối tượng điều tra về các yếu tố môi trường bên trong của công ty Alaska

(Nguồn: Tác giả) Qua hình 2.6 ta thấy được:

Các điểm mạnh của công ty

Thương hiệu của công ty được biết đến rộng rãi: thương hiệu của công ty được

xây dựng và hình thành thơng qua các siêu thị điện máy lớn như Pico, Media Mart... Chính thơng qua sự trải nghiệm từ thị trường thương hiệu của công ty ngày càng tự khẳng định, vì vậy cơng ty có được khách hàng tự động tìm tới cũng như dễ dàng hơn khi tìm kiếm khách hàng trên thị trường.

Kinh nghiệm quản lý của nhà quản trị cấp cao trong công ty: cơng ty có những nhà lãnh đạo cấp cao giàu kinh nghiệm, kinh nghiệm của các nhà quản trị này không những phong phú mà cịn rất chun sâu. Nhờ vậy các cơng việc trong công ty được xử lý nhanh gọn, hiệu quả, từ đó tiết kiệm chi phí cũng như nguồn lực trong thực hiện công việc.

Dịch vụ bán hàng chu đáo: dịch vụ bán hàng của công ty chủ yếu là các hoạt

động vận chuyển sản phẩm theo các đơn hàng yêu cầu của khách hàng. Việc đáp ứng đúng thời gian quy định của các đơn hàng đã tạo nên uy tín lớn cho cơng ty

Chất lượng sản phẩm được đánh giá cao: sản phẩm của công ty được thị trường

kiểm chứng và có tiếng nói trên thị trường nhờ chất lượng sản phẩm rất ưu việt

Qua phân tích các yếu tố điểm mạnh của cơng ty có thể thấy được tác động to lớn mà nó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời qua phỏng vấn ơng Hồng Liên Sơn, quản lí đại diện miền Bắc cho biết bốn điểm mạnh này cần được công ty chú trọng các nguồn lực để khai thác một các tốt nhất do những cơ hội từ thị trường mang lại có xu hướng đến nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ bán hàng. Hơn nữa bốn điểm mạnh này là yếu tố quan trọng giúp công ty thực hiện chiến lược phát triển thị trường hiện tại và ra những thị trường mới.

Các điểm yếu của công ty.

Mạng lưới phân phối chưa sâu rộng: mạng lưới phân phối của công ty chỉ dựa

vào một số điểm bán hàng của các đại lý vì vậy vẫn cịn khá mỏng khơng đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn từ khách hàng. Chính vì vậy khiến cơng ty mất đi một lượng lớn khách hàng tiềm năng về lâu dài có thể khiến thị phần của cơng ty trên thị trường bị giảm sút.

Sự phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài: đây vừa là thách thức cũng là điểm

yếu mà công ty cần phải khắc phục trong thời gian tới. Sự phụ thuộc của công ty khiến quyền lực thương lượng của công ty bị hạn chế trước các nhà cung ứng.

Vị thế tài chính yếu: chỉ là cơng ty có quy mơ vừa nên vị thế tài chính của cơng ty

cịn khá hạn chế, do thiếu nguồn vốn đầu tư nên việc mở rộng thu mua của cơng ty cũng gặp phải khó khăn khơng thể thực hiện hiệu quả nhất.

Chương trình truyền thơng xúc tiến nghèo nàn: các chương trình truyền thơng xúc

tiến của công ty trong thời gian qua chưa được chú trọng lắm. Các hình thức truyền thơng của cơng ty chỉ dừng lại ở việc quảng cáo thông qua các phương tiện báo giấy và các ấn phẩm của cơng ty. Chính vì vậy mà các chương trình cơng ty thực hiện cũng như các sản phẩm mới được công ty đưa ra khơng được hiệu quả. Về lâu dài có thể làm mất hình ảnh thương hiệu mà cơng ty xây dựng từ trước trong mắt khách hàng..

Dựa trên phân tích những điểm yếu của cơng ty và qua kết quả phỏng vấn ông Hồng Liên Sơn những điểm yếu được coi là có tác động lớn đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới là điểm yếu về mạng lưới phân phối của công ty chưa sâu rộng và sự phụ thuộc vào nhà cung ứng từ nước ngồi. Đây có thể coi là hai điểm yếu có tính quyết định của hoạt động kinh doanh của cơng ty, do nó có liên quan đến những thách thức mà công ty sắp phải đương đầu trong thời gian tới như áp lực canh tranh từ thị trường cũng như sự áp đặt của nhà cung ứng nước ngoài.

Mặt khác, theo hình 2.4, cơng ty cũng chưa sử dụng bất kỳ cơng cụ IFAS vào hỗ trợ cho q trình đánh giá khả năng phản ứng trước các nhân tố từ môi trường bên trong của công ty.

2.3.3.3. Lợi thế cạnh tranh của công ty.

Để hoạch định tốt chiến lược kinh doanh, công ty cần dựa trên các khả năng được đánh giá là vượt trội và từ đó mang đến cho khách hàng những giá trị mang tính khác biệt cao. Theo hình 2.7 tác giả thấy các lợi thế cạnh tranh của công ty qua đánh giá của các đối tượng điều tra có một lợi thế cạnh tranh lớn nhất là chất lượng sản phẩm của công ty luôn đảm bảo độ lạnh, độ tiết kiệm điện, độ bền cao so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, với tỷ lệ đánh giá của các đối tượng điều tra là 70% . về chi phí/ giá thành về chất lượngng sản phẩm Về sự đa dạng của sản phẩm về chất lượng dịch vụ hỗ trợ

Hình 2.7. Biểu đồ đánh giá những lợi thế cạnh tranh của công ty Alaska

(Nguồn: Tác giả)

Theo kết quả phỏng vấn ơng Hồng Liên Sơn, quản lí đại diện miền Bắc, để có được những lợi thế mang tính khác biệt cao về chất lượng sản phẩm buộc công ty phải nỗ lực trong một quãng thời gian khá dài. Để có được những sản phẩm chất lượng cao như vậy công ty đã phải bỏ ra một số vốn lớn đầu tư dây chuyền hiện đại ngay từ đầu tuy chi phí rất cao nhưng cơng ty đã cố gắng vượt qua bằng các giải pháp về huy động vốn.

15% 5%

70% 10%

2.3.3.4. Thực trạng phân tích tình thế chiến lược kinh doanh tại công ty Alaska

Đánh giá về khả năng sử dụng mô thức TOWS trong hoạch định chiến lược kinh doanh

Để hoạch định chiến lược kinh doanh mang lại hiệu quả cao, công ty cần phải xác lập được các định hướng kinh doanh dựa trên khai thác tốt nhất các yếu tố môi trường bên trong và bên ngồi cơng ty. Mô thức TOWS là một công cụ hỗ trợ hiệu quả cho quá trình này. Tuy nhiên theo kết quả điều tra như hình 2.8 cho thấy cơng ty chưa sử dụng mô thức này

vào công tác hoạch định chiến lược kinh doanh với 100% đối tượng điều tra đánh

giá như vậy. Tuy chưa sử dụng mơ thức

Khơng

Hình 2.8. Biểu đồ đánh giá khả năng sử dụng mô thức TOWS tại công ty

Alaska

(Nguồn: Tác giả)

TOWS nhưng theo kết quả phỏng vấn ơng Hồng Liên Sơn, quản lí đại diện miền Bắc, thì cơng ty cũng đã định hình được một số nội dung chiến lược kinh doanh như sau:

Mục tiêu chiến lược kinh doanh: công ty đã xác định được đầy đủ các chiến lược

kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, trong đó vẫn đảm bảo được sự đa dạng của các mục tiêu cũng như sự cụ thể vào các mục tiêu có định hướng chiến lược quan trọng đối với công ty.

Phân đoạn khu vực thị trường mục tiêu: công ty đã xác định được các khu vực

thị trường mà cơng ty sẽ có những chiến lược lâu dài như Thị trường Hà Nội, cũng đồng thời tìm kiếm được những phân đoạn thị trường có tiềm năng phát triển tốt như khu vực thị trường Đơng bắc từ đó có những bước đi, chiến lược cho sự phát triển lâu dài của công ty.

Lợi thế cạnh tranh phát huy: những lợi thế cạnh tranh cơng ty có được từ chất

lượng sản phẩm, lợi thế này đã được công ty nắm bắt và khai thác rất tốt để từ đó cơng ty cụ thể hóa bằng 15% thị phần trong tồn ngành tủ đông, tủ mát khu vực Hà Nội. (https://anybuy.vn/tu-mat-tu-dong-alaska-dang-dan-chiem-linh-thi-truong/)

Đánh giá về hiệu quả triển khai hoạt động kinh doanh của công ty

tự, văn bản chiến lược kinh doanh chưa tồn tại, nội dung các định hướng kinh doanh chưa đầy đủ, do vậy qua trình triển khai hoạt động kinh doanh của công ty không được định hướng một cách đầy đủ và rõ ràng từ đó cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh cịn ở mức hạn chế như hình 2.9:

doanh thu/ chi phí năng suất lao động lợi nhuận bình qn/ người khả năng sinh lợi của vốn cố định

rất hiệu quả khá hiệu quả bình thường khơng hiệu quả

Hình 2.9. Đánh giá hiệu quả triển khai hoạt động kinh doanh hiện tại của cơng ty Alaska

(Nguồn: Tác giả)

Theo hình 2.9, tác giả thấy chỉ tiêu được đánh giá hiệu quả nhất là chỉ tiêu về khả năng sinh lời của vốn cố định với 15% được đánh giá rất hiệu quả và 30% khá hiệu quả. Còn chỉ tiêu được đánh giá kém hiệu quả nhất là chỉ tiêu về lợi nhuận bình quân/ đầu người do được 35% đánh giá là không hiệu quả và 40% đánh giá là bình thường. Như vậy trong số các chỉ tiêu khơng có chỉ tiêu nào được đánh giá là rất hiệu quả với khá hiệu quả ở mức vượt trội, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn chưa được hiệu quả so với những nguồn lực đã bỏ ra.

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY ALASKA.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty TNHH cơ điện lạnh thƣơng mại hòa bình (Trang 37 - 44)