2011
Biểu đồ 3.2. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2011 (đơn vị:%)
0.79 4.04 3.01 9.67 8.71 6.57 12.75 19.87 6.52 11.75 18.13 0 5 10 15 20 25 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn 2001-2011 (đơn vị:%)
1.2. Hoàn cảnh kinh tế-xã hội mới của Việt Nam:
Nền kinh tế Việt Nam đã đi qua quý I/2012 với mục tiêu kiềm chế lạm phát được thực hiện khá thành công, thâm hụt thương mại được cải thiện, cán cân tổng thể thặng dư trong khi thị trường ngoại hối và tỷ giá khá ổn định. Tuy nhiên, nền kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn khi tốc độ tăng trưởng GDP thấp, các ngành sản xuất bị đình đốn trong khi sức cầu yếu đi do áp lực lãi suất huy động và cho vay cao và ảnh hưởng của các biện pháp thắt chặt tài khóa và tiền tệ được thực hiện triệt để từ đầu năm 2011.[21]
Lượng vốn FDI nước ta thu hút được trong quý I/2012 tiếp tục sụt giảm do bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế thế giới cịn gặp nhiều khó khăn trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước chậm lại.Tổng vốn đăng ký mới trong 3 tháng đầu năm chỉ đạt 2,263 tỷ USD, bằng 63,2% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, Nhật Bản vẫn là nhà đầu tư lớn nhất với tổng mức đầu tư lên tới 2,098 tỷ USD. Điều này cho thấy xu hướng dịch chuyển đầu tư ra bên ngoài của các nhà đầu tư Nhật Bản, và do đó Việt Nam nên có những biện pháp để đón dịng vốn này. Mặc dù lượng vốn thu hút giảm khá nhiều so với cùng kỳ năm 2011 nhưng tổng vốn FDI thực hiện chỉ giảm 0,8% và đạt 2,5 tỷ USD trong 3 tháng đầu năm.[21]
Tuy nhiên, năm 2012 được dự đoán là một năm đầy tiềm năng, gặt hái được nhiều thành công của thị trường Việt Nam.
1.3. Môi trường kinh doanh ở Việt Nam.
Tại Báo cáo "Môi trường kinh doanh 2011" do Ngân hàng Thế giới (WB) cùng Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC) thực hiện và công bố thông qua Hội nghị Truyền hình tồn cầu hôm qua 4-11, Việt Nam đứng thứ 78 trong bảng xếp hạng về mức độ thuận lợi kinh doanh, tăng 10 bậc so với thứ hạng 88 của năm ngoái.[]
Việt Nam là một trong những thị trường sơ khai nhưng đầy tiềm năng của thế giới. Là một thị trường mới, tiêu thụ hàng hóa lớn, có nguồn lao động trẻ dồi dào, nhiều lĩnh vực tiềm năng chưa được khai thác nhiều như thị trường tài chính, ngân hàng, kênh phân phối. Đồng thời với việc thực hiện các cam kết
mở cửa khi gia nhập WTO thì Việt Nam sẽ là một trong những điểm đầu tư hấp dẫn của thế giới.
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp. Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị trường hóa thì ở Việt Nam sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vẫn còn ở mức độ cao. Hiện tại, nhà nước vẫn sử dụng các biện pháp quản lý giá cả kiểu hành chính như yêu cầu các tập đồn kinh tế và tổng cơng ty điều chỉnh mức đầu tư, quyết định giá xăng dầu, kiểm soát giá thép, xi măng, than…Vì thế nó phần nào làm hạn chế sự phát triển của các tổ chức tư nhân và sự đầu tư của các cơng ty nước ngồi, khơng phát huy được sức mạnh của nền kinh tế thị trường.
Đồng thời khung pháp lí quy định về các hoạt động kinh tế, đầu tư tài chính của Việt Nam cịn nhiều thiếu sót. Vẫn cịn tồn tại nhiều “ kẻ hở”, để cho một số đối tượng vẫn có thể “ lách luật”, làm mất công bằng giữa các doanh nghiệp. đồng thời, nó cịn gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, vì khơng nắm được các quy định một cách rõ ràng. Mặt khác việc phổ biến thơng tin của các doanh nghiệp cịn thiếu minh bạch, các báo cáo tài chính thường khác so với thực tế khiến cho các nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định sai lầm, nếu khơng có sự tìm hiểu kĩ.
Tuy nhiên hiện nay, môi trường kinh doanh đã được cải thiện rõ rệt.Chính phủ đã đưa ra chính sách khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Đồng thời, với việc cho ra đời và thực thi các luật và nghị định về kinh doanh như Luật Doanh Nghiệp năm 2005, luật Đầu Tư 2005 và luật Chứng Khoán năm 2006 giúp cho thị trường tài chính nói chung và thị trường M&A nói riêng trở nên minh bạch hơn thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
1.4. Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.[22]
- Giai đoạn 1998-2000: Ngày 11-7-1998 Chính phủ kí nghị định 48/CP ban hành khoán Việt Nam và chính thức khai sinh thị trường chứng khốn Việt Nam.
Ngày 28-7-2000 Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP.HCM(TTGDCK TPHCM)chính thức hoạt động, thực hiện phiên giao dịch đầu tiên. Kí hiệu của chỉ số chứng khoán Việt nam là VN-Index.
-Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững bước đi của thị trường chứng khốn Việt Nam.
chỉ có 2 cổ phiếu được niêm yết là cổ phiếu REE và SAM) và một số ít trái phiếu chính phủ.
TTCK khơng mấy sơi động, ít hàng hóa, các doanh nghiệp niêm yết nhỏ, khơng nổi tiếng, ít hấp dẫn...
Hết năm 2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán Việt Nam gần 40.000 tỉ đồng, chiếm 0.69% GDP.
- Giai đoạn 2006: Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam. với mức tăng
trưởng đạt 60% đến giữa năm 2006, đứng thứ 2 về tốc độ tăng trưởng, thu hút đầu tư. Chỉ số Vn-Index tại sàn giao dịch tp HCM(HASTC) tăng 144%, sàn giao dịch Hà Nội tăng 152,4%. Tình trạng đầu tư vào cổ phiếu mang tâm lí " đám đơng", nhiều người mua dẫn đến hiện tượng bong bóng.
- Giai đoạn 2007:01-01-2007 Luật chứng khốn có hiệu lực, chất lượng thị
trường được cải thiện, tăng cường khả năng hội nhập với thị trường tài chính quốc tế.VN-Index đạt đỉnh 1.170,67 điểm. Thị trường trải qua nhiều giai đoạn
Với giai đoạn bùng nổ trong 3 tháng đầu năm, thị trường đạt mức tăng trưởng 126%. Các cổ phiếu tăng trưởng vơi tốc độ phi mã như REE(122.66%), ACB(197%)...Tuy nhiên vì lo sợ một thị trường bong bóng, các cơ quan nhà nước đã can thiệp, kiểm soát chặt chẽ làm thị trường giảm sút nghiêm trọng. Tuy có sự phục hồi trong những tháng cuối năm nhưng sự mất cân bằng giữa cung và cầu giai đoạn này khiến thị trường ngày càng tuột dốc cả về giá trị lẫn khối lượng giao dịch.
- Giai đoạn 2008: TTCK Việt Nam sụt giảm mạnh, chỉ số chứng khoán sàn
TP HCM sụt gần 70% giá trị so với giao dịch mở hàng đầu năm 2/1. Lạm phát kỉ lục, thâm hụt thương mại lớn dẫn đến sự mất cân đối tài chính vĩ mơ.
Chứng khốn hai sàn tuột dốc khơng phanh.
- Giai đoạn 2009:Ảnh hưởng của con bão tài chính 2008cùng với biện pháp
thặt chặt tiền tệ, siết nguồn vốn ngân hàng để chống lạm phát, thị trường chứng khoán những tháng đầu năm 2009 đã sụt giảm mạnh và thiết lập mức đáy thấp nhất trong vòng 4 năm qua tại ngưỡng 235,50 điểm (ngày 24/2). Tuy nhiên, với những hỗ trợ kịp thời của chính phủ với những nổ lực kích cầu, bơm tiền.Vì vậy, thị trường chứng khoán đã khởi sắc trở lại, chỉ số VN-Index đã tăng một mạch tạo lập mức đỉnh mới ở ngưỡng 628,92 điểm (ngày 23/10).
- Giai đoạn 2011: Đây là một năm ảm đạm của thị trường chứng khóa Việt Nam, chứng kiến đà lao dốc không phanh của các chỉ số chứng khoán. Trong khi VN-Index giảm từ 486 điểm xuống mức 356,2 điểm (mức thấp nhất kể từ tháng 5/2010) thì HNX-Index đạt mức thấp nhất từ khi chỉ số này ra đời, giảm 55,4 điểm xuống 58 điểm tính đến ngày 26/12.
Lạm phát tăng cao. Mức tăng của chỉ số CPI mạnh nhất là vào tháng 4/2011 với mức tăng 3,32%, đẩy CPI cả năm 2011 tăng 18,58%.
Giá chứng khoán ở mức thấp, cơng ty chứng khốn gặp nhiều khó khăn
1.5. Xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và quốc tế hóa các hoạt động tài chính diễn ra sâu rộng, Việt Nam đang có trong tay những cơ hội để hình thành, hồn thiện và phát triển thị trường chứng khoán. Xây dựng thị trường chứng khoán là một trong những nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tiến trình xây dựng và phát triển nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Tuy nhiên, đối với việc xây dựng một định chế tài chính như thị trường chứng khốn, nước ta cịn thiếu nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, cần thống nhất một số quan điểm mang tính định hướng cho việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở nước ta như sau:
Thứ nhất, trong xu hướng hội nhập và quốc tế hóa các thị trường tài chính,
khơng thể bằng lịng với mơ hình HASTC hiện có quá nhiều hạn chế mà phải chủ động thúc đẩy việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xây dựng một Sở giao dịch chứng khốn hồn tồn mới, xây dựng phát triển thị trường chứng khoán năng động, phi tập thể để đáp ứng yêu cầu và xu hướng phát triển của nền kinh tế.
Thứ hai, do thị trường chứng khốn cịn đang mới mẻ ở Việt Nam, nên cơ sở hạ tầng
tài chính chưa được hồn chỉnh. Vì thế Nhà nước nắm vai trị chủ đạo trong việc hình thành thị trường ban đầu. Thế nhưng sau một năm vận hành thử nghiệm HSTC, cần phát huy hơn vai trò của các tổ chức tự quản, hạn chế thấp nhất sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan pháp lí.
Thứ ba, do tác động hai mặt của thị trường chứng khốn, vì thế cần phải xây dựng thị
trường chứng khoán một cách từ từ, đúng đắn, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Thứ tư, cần nghiên cứu và hồn thiện hệ thống khung pháp lí, để bảo vệ lợi ích của
nhà đầu tư, duy trì cơng bằng và trật tự trên thị trường chứng khoán.
Thứ năm, hiện nay, do phương thức giao dịch truyền thống đang ngày càng thay đổi
do sự phát triển của mạng Internet, hoạt động đầu tư chứng khốn khơng bị giới hạn bởi ranh giới địa lí nữa mà cạnh tranh trong giao dịch chứng khốn xun quốc gia. Vì thế, địi hỏi thị trường Việt Nam cũng phải trang bị các hệ thống giao dịch, đăng kí, lưu kí, thanh tốn, cơng bố thơng tin hiện đại, cần phải lường đoán vững chắc những bước phát triển tiếp theo.
2. Bức tranh toàn cảnh về thị trường M&A Việt Nam.
2.1. Đánh giá chung về thị trường M&A Việt Nam.