Chương 3 CHIẾN LƯỢC THÂU TĨM VÀ CHỐNG THÂU TĨM CƠNGTY
6. Chiến lược chống thâu tóm cơngty trên thị trường chứng khốn Việt Nam:
6.2.1. Biện pháp xây dựng chiến lược “phịng ngừa” thâu tóm cơng ty:
Cuối cùng dù không là nguyên nhân chính nhưng việc có những kẻ hở nhất định trong hệ thống luật pháp Việt Nam và cách thức xây dựng, tổ chức thị trường M&A, có sự chồng chéo giữa các cơ quan chức năng là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngồi lách luật thành cơng. Điển hình là hiện nay chưa có khung pháp lí chính thức cho hoạt động sáp nhâp-mua lại và hoạt đông này phải chịu sự chi phối từ nhiều luật- bộ luật khác nhau như Luật Cạnh tranh 2004, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật chứng khoán 2006 và Luật Đầu tư 2005. Trong thương vụ Bibica-Lotte Bộ Kế hoạch và Đầu tư với vai trò giám sát Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp đã không được báo cáo về thương vụ này.
Vì vậy từ những nguyên nhân trên, nguy cơ bị thâu tóm trên thị trường chứng khốn Việt Nam xảy đối với cả các cơng ty lớn và các công ty vừa và nhỏ.Xây dựng biện pháp chống thâu tóm thích hợp là nhiệm vụ cần thiết cho các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
6.2. Biện pháp xây dựng chiến lược chống thâu tóm cơng ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam:
6.2.1. Biện pháp xây dựng chiến lược “phịng ngừa” thâu tóm cơng ty: ty:
Khi nguy cơ bị thâu tóm cơng ty ngày càng hiện hữu trên thị trường chứng khoán Việt Nam địi hỏi tất cả cơng ty đang niêm yết phải xây dựng những biện pháp phịng thủ thích hợp, khơng chỉ riêng các công ty vừa và nhỏ. Việc xây dựng “chiến lược chống thâu tóm” phải bắt nguồn từ khi cơng ty vừa thành lập, như là một cách “phòng ngừa” tốt nhất, vừa là một biện pháp “phòng ngừa” tốt nhất, vừa là cách để cơng mục tiêu có thể chủ động trong các thương vụ thâu tóm khơng mong muốn. Một số chiến lược phòng ngự chủ động địi hỏi cần có trên thị trường chứng khoán Việt Nam.