1. Kiến nghị với Chính phủ.
1.1. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp lý.
Thị trường chứng khoán là một thể chế đặc biệt bậc cao và là sản phẩm tinh tuý của nền kinh tế thị trường, hoạt động với những thiết chế phức tạp và riêng biệt, với những quy luật chi phối khắc nghiệt, sâu sắc và ảnh hưởng toàn diện đến thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của một đất nước khi có những biến động. Với cơ chế vận hành phức tạp, nên các q trình từ phát hành chứng khốn trên thị trường sơ cấp cho đến các giao dịch trên thị trường thứ cấp đòi hỏi phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của luật pháp về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Ngồi các quy định nêu trên, hoạt động của thị trường chứng khốn cịn chịu sự chi phối của các văn bản luật khác trong các lĩnh vực thương mại, dân sự, đầu tư nước ngoài, phá sản...vv. Hoạt động của thị trường chứng khốn nói chung, bên cạnh những đặc tính ưu việt, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, còn chứa đựng những hạn chế, khuyết tật có thể dẫn tới những hậu quả khó lường. Vì vậy, sự điều chỉnh, hồn thiện hệ thống luật pháp trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán này nhằm tạo ra những đặc tính ưu việt, những thế mạnh của nền kinh tế thị trường và hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực có thể phát sinh trong q trình hoạt động thị trường. Giữa các chủ thể của thị trường hình thành những mối quan hệ kinh tế-xã hội đan xen. Công ty chứng khoán là một chủ thể quan trọng của thị trường, hoạt động kinh doanh của cơng ty có hiệu quả tốt hay khơng, một mặt phụ thuộc vào tình hình chung của thị trường.Cho đến nay, văn bản pháp luật cao nhất về lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán là nghị định 48/1998/NĐ-CP của Chính phủ (ban hành ngày 11/7/1998).
Nhìn tổng thể, tuy chưa có một đạo luật chung về phát hành và kinh doanh chứng khoán như một số nước trên thế giới, nhưng trên thực tế, khung pháp luật về chứng khoán với ba bộ phận cấu thành tối thiểu của nó đã được
hình thành, bao gồm: Những quy định về tiêu chuẩn hàng hoá và điều kiện phát hành, điều kiện và thể thức kinh doanh, quản lý Nhà nước và giám sát về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, về mặt nội dung, các quy định hiện có cịn bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán hầu hết là các văn bản dưới luật, có giá trị thấp. Các văn bản thiếu tính hệ thống, còn chắp vá, thiếu tính đồng bộ và còn chồng chéo giữa các quy định. Còn bỏ ngỏ nhiều vấn đề thuộc về chứng khoán và nhiều quan hệ trong thị trường chứng khoán chưa được luật pháp quy định, điều chỉnh. Hầu hết các quy định được xây dựng trên cơ sở tham khảo, học tập kinh nghiệm tổ chức thị trường chứng khốn của nước ngồi mà chưa được hay cịn ít được kiểm nghiệm qua thực tế tại Việt Nam. Do đó, trong thời gian tới, Chính phủ cần xem xét, sửa đổi, bổ sung các luật, pháp lệnh và các văn bản ở các ngành, lĩnh vực liên quan khác nhằm tạo nên sự thống nhất cao và ổn định trong hệ thống pháp luật, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho sự vận hành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Cụ thể, ở Luật doanh nghiệp, cần chú ý tới quy định phát hành chứng khốn, cơng bố thông tin, báo cáo của doanh nghiệp...; Luật đầu tư nước ngoài: cần chú ý tới quy định về hình thức đầu tư nước ngoài gián tiếp, phát
hành cổ phiếu và trái phiếu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi...; Bộ luật hình sự: Chú ý tới chế tài hình sự đối với tội phạm trong lĩnh vực chứng
khoán. Việc quy định tội danh có thể thực hiện theo hai hướng: (1) Quy định các chế tài hình sự trong văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật kinh tế hay luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. (2) Bổ sung các tội danh liên quan đến lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán vào Bộ luật hình sự hiện hành (Những tội danh có tính chất đặc biệt nghiêm trọng như giao dịch nội gián và thao túng thị trường...)
Chính phủ cần nhanh chóng hồn thiện những văn bản quy định, hướng dẫn hoạt động của thị trường chứng khốn cũng như các cơng ty chứng khốn để phù hợp với tình hình phát triển thực tế của thị trường chứng khoán Việt Nam. Mặt khác, với tình hình và xu hướng của thị trường hiện nay, Chính phủ cũng cần có các quy định cụ thể về giao dịch điện tử trong hoạt động kinh doanh chứng khoán. Điều này rất quan trọng vì đó là cơ sở pháp lý cho các giao dịch sẽ rất phổ biến trong tương lai này.
1.2. Ưu đãi thuế cho hoạt động chứng khoán
Ưu đãi thuế cho thị trường chứng khoán là chính sách quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của các cơng ty chứng khốn. Hiện nay ngoài việc hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp trong hai năm hoạt động, các công ty chứng khốn cịn được giảm 50% số thuế doanh nghiệp trong hai năm tiếp theo. Tuy nhiên, quy định ưu đãi thuế như vậy đối với các cơng ty chứng khốn vẫn chưa thoả đáng do các công ty này mới đi vào hoạt động, doanh số chưa nhiều, thị trường chứng khốn chưa sơi động, chưa phát triển nên hiệu quả hoạt động còn thấp. Chắc chắn các cơng ty chứng khốn đều bị lơc trong những năm đầu hoạt động. Do vậy, hết thời hạn được giảm thuế như trên các cơng ty chứng khốn sẽ gặp nhiều khó khăn khi tính đến hiệu quả kinh doanh.
Chính vì thế cần phải có chính sách ưu đãi hơn nữa cho các cơng ty chứng khốn mới có thể khuyến khích sự tham gia tích cực của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước vào thị trường chứng khoán. Cụ thể, mức ưu đãi trong thời gian tới nên là miễn thuế cho 5 năm đầu hoạt động và giảm thuế còn 50% trong 3 hoặc 5 năm tiếp theo.
Đối với thuế giá trị gia tăng, mặc dù Bộ tài chính đã cam kết sẽ chính thức đưa hoạt động kinh doanh chứng khốn vào diện khơng chịu thuế VAT được ghi tại điều 4 luật thuế này, nhưng các công ty chứng khốn đã khơng mấy hứng khởi vì việc đưa vào diện không chịu thuế VAT đồng nghĩa với việc sẽ
không được khấu trừ thuế đầu vào đối với các chi phí bỏ ra trong hoạt động kinh doanh chứng khốn. Cho nên, các cơng ty chứng khốn nên được áp dụng thuế suất VAT đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán là 0%. Với thuế suất này, các công ty sẽ được hoàn thuế đầu vào đối với các chi phí bỏ ra và đây chính là điều mà khơng chỉ AGRISECO mà các cơng ty chứng khốn khác đều mong đợi.
2. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và trung tâm giao dịch chứng khoán. dịch chứng khoán.
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh chứng khoán được thực hiện một cách công bằng, trung thực, công khai, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và công chúng tham gia đầu tư, các chủ thể kinh doanh chứng khốn cịn phải chấp hành về đạo đức kinh doanh, quy định về hạn mức áp dụng đối với kinh doanh... do Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và trung tâm giao dịch chứng khoán quy định.
2.1. Giám sát và quản lý vốn khả dụng đối với cơng ty chứng khốn
NOC
NOCR = * 100 > =100%
Tổng rủi ro Trong đó:
NOC: chỉ tiêu vốn hoạt động ròng
NOC = Tài sản ròng (Tổng tài sản - Tổng nợ) -Tổng các khoản gia tăng
+ Tổng các khoản giảm trừ.
Tổng rủi ro = Rủi ro thị trường + Rủi ro đối tác + Rủi ro cơ bản
+ Rủi ro tập trung tín dụng - Phần bù rủi ro
Trong giai đoạn này, khi các điều kiện cần thiết cịn chưa hồn thiện, chúng ta vẫn áp dụng phương pháp tính như đã được xác định trong Nghị định 48/1998/ NĐ-CP của Chính phủ về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Đó
là phương pháp xác định mức vốn hoạt động ròng so với tổng nợ điêu chỉnh. Tuy nhiên, trong cơng thức tính cụ thể, cần phải xác định lại như sau:
Vốn khả dụng = Tổng tài sản - Các khoản tài sản giảm trừ + Các khoản gia tăng
Vốn hoạt động ròng = Vốn khả dụng - Tổng nợ điều chỉnh Tổng nợ điều chỉnh = Tổng nợ - Các khoản giảm trừ
Hay:
Vốn hoạt động ròng = Tổng tài sản - Tổng nợ điều chỉnh
-Các khoản tài sản giảm trừ + Các khoản gia tăng
Và:
Vốn hoạt động ròng
* 100 >= 8% Tổng nợ điều chỉnh
Phương pháp tính mức “Vốn hoạt động rịng/ Tổng rủi ro” khơng những cho phép các cơng ty chứng khốn xác định được mức vốn hoạt động ròng cần thiết phải duy trì mà cịn cho phép các cơng ty này xác định được một cách trực tiếp những rủi ro sẽ phải đối mặt trong quá trình hoạt động. Việc xác định được các rủi ro sẽ giúp cho cơng ty chứng khốn có những đối sách phù hợp để ổn định hoạt động và hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra.
Mặc dù việc áp dụng phương pháp tính theo chỉ tiêu “Tổng rủi ro” trong thực tế hết sức phức tạp, nhưng các nước hiện nay đều có xu hướng chung là chuyển sang áp dụng phương pháp này.
Việc triển khai áp dụng phương pháp này, trong thực tế chỉ có hiệu quả khi chúng ta đã hội tụ đủ những cơ sở cần thiết như sự phát triển của thị trường và các cơng ty chứng khốn; sự hoàn thiện của cơng tác kế tốn, thống kê; khả năng nhận thức của mọi người về các loại hình rủi ro... Thực tiễn cho thấy, loại hình và mức độ rủi ro của các nước khác nhau phụ thuộc vào những điều kiện
thực tế của mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội của nước đó. Vì vậy, chúng ta chỉ có thể tham khảo, học hỏi kinh nghiệm chứ không thể rập khn mơ hình của một nước cụ thể nào đó vào thực tiễn Việt Nam. Việc áp dụng một cách máy móc này sẽ gây ra những sai lệch nghiêm trọng trong kết quả phân tích và kết quả đó sẽ phản ánh khơng đúng bản chất của thị trường chứng khoán và các cơng ty chứng khốn.
Quy định về việc trích lập dự phịng vốn điều lệ: Quy định này u cầu
cơng ty chứng khốn trong q trình hoạt động phải trích 5% lãi rịng hàng năm để lập quỹ dự phòng, bổ sung vốn điều lệ cho đến mức bằng 10% vốn điều lệ của công ty. Việc thực hiện quỹ này được thực hiện theo những quy định hiện hành đối với các loại hình cơng ty cổ phần và TNHH.
2.2.Quy định về chế độ báo cáo và cơng khai hố thơng tin
Quy định này được áp dụng ở các thị trường chứng khoán trên thế giới,
theo đó các cơng ty chứng khốn phải cơng khai hố các thơng tin về hoạt động kinh doanh chứng khốn cho công chúng, phải tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ cho các cơ quan quản lý ngành và Sở giao dịch chứng khốn nếu cơng ty là thành viên. Ngoài báo cáo định kỳ, công ty chứng khốn phải có trách nhiệm báo cáo đột xuất khi có sự kiện bất thường ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xảy ra. Đặc biệt là các báo cáo hàng quý của cơng ty chứng khốn phải được cơng ty kiểm tốn đã được cơ quan quản lý Nhà nước ngành chứng khoán chấp nhận xác nhận.
Mặt khác, thơng tin về thị trường chứng khốn là cơ sở hoạt động của thị trường chứng khoán, là yếu tố để các nhà đầu tư định giá mua bán chứng khoán. Ở nhiều nước trên thế giới việc công bố thông tin đã trở thành một thứ văn hố kinh doanh, bởi vì cổ đơng và những người có quyền lợi liên quan đến cơng ty cần được thơng tin kịp thời và chính xác về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý, điều hành công ty. Các thông tin sai lệch
trên thị trường chứng khoán có thể gây nên những biến động lớn trong hoạt động của thị trường cũng như sự hoảng loạn trong tâm lý của các nhà đầu tư, đẩy thị trường đến những đột biến giá, tạo nên các cơn sốc đối với hệ thống tài chính quốc gia, và do vậy ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Trong giai đoạn tồn cầu hố kinh tế hiện nay, thơng tin khơng minh bạch có thể gây nên sự xáo trộn thị trường, dẫn đến phản ứng xấu của thị trường chứng khoán và nền kinh tế quốc gia. Chính vì vậy, cơng khai hố thơng tin được coi là nguyên tắc quan trọng nhất của thị trường chứng khoán. Ngay từ đầu xây dựng thị trường chứng khoán tại Việt Nam, Uỷ ban chứng khốn Nhà nước đã ln coi trọng nguyên tắc này, và có những quy định cụ thể về việc bắt buộc công khai thông tin trên thị trường chứng khoán. Các quy định của Uỷ ban chứng khốn Nhà nước đối với việc cơng bố thông tin của các tổ chức niêm yết, công ty quản lý quỹ, các tổ chức hoạt động kinh doanh chứng khoán là tương đối chặt chẽ, phù hợp với thông lệ quốc tế về thơng tin trên thị trường. Vấn đề cịn lại chính là tính tự giác của các tổ chức có trách nhiệm phải công bố thông tin. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, các doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen và chưa sẵn sàng cơng bố cơng khai thơng tin về tình hình hoạt động của mình. Để giải quyết tốt vấn đề này địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước đối với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. Uỷ ban chứng khoán Nhà nước à Trung tâm giao dịch chứng khoán cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, cụ thể hoá các quy định về thông tin như thời điểm, cách thức và nội dung công bố thông tin, đặc biệt liên quan tới những vấn đề như phát hành cổ phiếu mới, thay đổi chế độ kế tốn, hợp nhất báo cáo tài chính, cơng bố ấn phẩm thường niên, công bố trên báo... Những quy định này cần cụ thể và phù hợp với thực tế để tạo điều kiện cho các công ty niêm yết thực hiện được tốt. Đồng thời Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và Trung tâm giao dịch chứng khoán cần tăng cường thông tin về thị trường để định hướng người đầu tư, bác bỏ những thông tin sai lệch, gây
hoang mang hoặc gây nhiễu. Cần sớm xây dựng một tờ thơng tin chính thức của Uỷ ban chứng khốn Nhà nước, bên cạnh tờ tin của Trung tâm giao dịch chứng khoán cùng với việc cập nhật trang Web thơng tin để đưa ra những quan điểm chính thức của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước về những vấn đề chứng khoán và thị trường chứng khốn, tạo điều kiện cho cơng chúng đầu tư và những người muốn tìm hiểu lĩnh vực này có được những thơng tin đáng tin cậy.
2.3. Tuyên truyền và đào tạo kiến thức về chứng khoán và thị
trường chứng khoán
Việc tuyên truyền và quảng bá rộng rãi kiến thức về chứng khoán và thị
trường chứng khoán cho công chúng là điều hết sức quan trọng và không nên xem nhẹ vì người ta chỉ có thể tham gia “cuộc chơi” khi mà họ tin rằng đã hiểu “luật chơi” và biết cách tự mình giành chiến thắng trong cuộc chơi đó.
Theo số liệu điều tra của Uỷ ban chứng khốn Nhà nước, cơng chúng cho rằng tuy thị trường chứng khốn cịn là lĩnh vực mới mẻ, chứa đựng nhiều rủi ro nhưng cũng không phải là ít tiềm năng đáng trơng đợi. Đa số các nhà đầu tư là tổ chức, cho dù có hay khơng ý định huy động vốn thông qua thị trường chứng khốn đều mong muốn có được hiểu biết về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Đối với nhà đầu tư cá nhân, phần lớn đều chưa qua đào tạo kiến thức về