7. Kết cấu luận văn
1.2 Chính sách trợ cấp xã hội
1.2.4 Mục đích, ý nghĩa và phương pháp xác định mức trợ cấp xã hộ
giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe tồn dân, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, những người lầm lỡ mắc tệ nạn xã hội, …
1.2.4 Mục đích, ý nghĩa và phương pháp xác định mức trợ cấp xãhộ hộ
1.2.4 Mục đích, ý nghĩa và phương pháp xác định mức trợ cấp xãhộ hộ nhập thường xuyên bị giảm hoặc bị mất (trợ cấp bảo hiểm xã hội) hay đảm bảo ổn định đời sống, suy tôn công trạng, đền ơn đáp nghĩa những người có cơng (trợ cấp ưu đãi xã hội) mà chỉ hỗ trợ, giúp đỡ cho những người lâm vào tình trạng thực sự khó khăn, túng quẫn, cần có sự giúp đỡ về vật chất mới có thể vượt qua được hồn cảnh hiện tại. Do vậy, mức hưởng trợ cấp xã hội nhìn chung là thấp và linh hoạt, phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tài chính của Nhà nước, khả năng huy động nguồn lực, nguyên nhân rủi ro và tình trạng thực tế của đối tượng.
1.2.4.2nghĩa trợ cấp xã hội
Ngay từ khi ra đời, an sinh xã hội nói chung và trợ cấp xã hội nói riêng đã được đón nhận như một sự đảm bảo cho cuộc sống và đặc biệt có ý nghĩa đối với một bộ phận thành viên xã hội, bộ phận người “yếu thế”. Là sự bảo vệ phổ cập và đồng nhất đối với mọi thành viên xã hội trên cơ sở sự tương trợ cộng đồng, chia sẻ rủi ro, trợ cấp xã hội là hoạt động mang đậm tính nhân đạo, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật.
Dưới góc độ kinh tế, trợ cấp xã hội khơng vì mục đích kinh doanh, lợi nhuận nhưng lại có ý nghĩa là cơng cụ phân phối tiền bạc, của cải và dịch vụ có lợi cho các thành viên bất hạnh của xã hội, thu hẹp dần sự chênh lệch mức