ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MOTOR ĐIỆN

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA (Trang 54)

Hình 2. 5 : Motor cảm ứng

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MOTOR ĐIỆN

ĐIỆN CỦA CƠNG TY TNHH SPG VINA

2.3.1 Ưu điểm

Cơng ty TNHH SPG VINA là một cơng ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi hoạt động kinh doanh chủ yếu theo phương thức xuất khẩu trực tiếp. Với sự nổ lực không ngừng trong suốt bốn năm hoạt động tại Việt Nam kể từ năm 2008 cho đến nay, công ty đã đạt được những thành công nhất định, được đánh giá là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu motor điện tiêu biểu.

Tuy mới thành lập, nhưng công ty đã không ngừng vươn lên, khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường thế giới. Điển hình là cơng ty đã tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trường Hoa Kỳ một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, sản phẩm của công ty rất đa dạng đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã, các thông số kỹ thuật cũng như các rào cảng thương mại hay chỉ tiêu về an toàn vệ sinh mơi trường…Ngồi ra, với đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, am hiểu thị trường đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa các khâu ở công đoạn từ giao dịch đàm phán với khách hàng đến ký kết các điều khoản trong hợp đồng, bảo đảm được chất lượng vầ tiến độ giao hàng gắn với thời gian nhập khẩu ngun phụ liệu. Cơng ty lại có ưu thế về nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, tiên tiến, qua đó tạo được thế ổn định trong kinh doanh.

Với bộ máy cơ cấu tổ chức khá đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong công tác quản lý, sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp bên cạnh những chính sách quản lý hợp lý ban lãnh đạo công ty đã tạo ra một ưu thế trong việc đào tạo tuyển dụng công nhân và giữ chân những nhân tài. Đây là điều mà các doanh nghiệp cần quan tâm trong việc đào tạo và quản lý con người.

Doanh nghiệp đã không ngừng gia tăng kim ngạch xuất khẩu của mình bằng cách áp dụng những kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến trong q trình sản xuất sản phẩm, hay những phương thức thanh toán và điều kiện thương mại có lợi cho doanh nghiệp khi xuất khẩu.

Quy mơ sản xuất lớn đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn. Cơng ty hồn tồn có thể đáp ứng được mọi đơn đặt hàng của khách hàng, khi nhận một đơn hàng lớn cơng ty sẽ điều phối máy móc, trang thiết bị từ cơng ty mẹ ở nước ngoài về phục vụ cho việc sản xuất. Mặc khác, công ty chỉ sản xuất các sản phẩm theo thiết kế của khách hàng và phải làm ra những motor điện phù hợp với yêu cầu của họ.

Tổ chức tốt các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng nước ngồi:

- Cơng ty đã rất cố gắng trong việc nâng cao năng lực tổ chức khâu đàm phán và ký kết hợp đồng với các bạn hàng nước ngoài, tạo được cơ sở ban đầu tốt đẹp cho hoạt động xuất khẩu. Tiếp đó cơng ty nghiêm túc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng với khách hàng. Chính vì vậy cơng ty rất có uy tín với bạn hàng nước ngồi, đơn hàng đến với công ty ngày càng tăng. Nhiều khách hàng rất thoải mái, tin tưởng và đã đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với công ty, ký kết với công ty những hợp đồng dài hạn giá trị lớn.

- Bên cạnh những thành tựu đạt được về hoạt động xuất khẩu cơng ty cịn thực hiện tốt chế độ chính sách với Nhà nước. Cơng ty ln thực hiện nghiêm túc các chế độ chính sách về thuế, nộp ngân sách nhà nước, các quy định, pháp luật của nhà nước đối với doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi ba bền: người lao động - người sử dụng lao động - Nhà nước, cấp phát đầy đủ trang bị lao động và đồng phục cho cán bộ cơng nhân viên, thường xun rà xốt, xây dựng và củng cố các mạng lưới an ninh trực thuộc các đơn vị trong công ty.

Đến nay cơng ty đã khẳng định được vị thế của mình bằng việc phát triển với tốc độ nhanh, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, tạo nguồn ngoại tệ cho đất nước, tham gia vào quá trình phân cơng và hợp tác quốc tế, nhanh chóng hội nhập vào quốc tế và khu vực, từng bước thiết lập nền công nghiệp chuyên ngành trên phạm vi toàn quốc. Những thành tựu đạt được đó góp phần khơng nhỏ vào cơng việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

SVTH: TRẦN THỊ TRÚC PHƯỢNG 55

Sản phẩm chất lượng tốt và đa dạng như: motor máy giặt, motor máy điều hòa, motor máy xay sinh tố, motor tủ lạnh…; phù hợp với yêu cầu của nhiều khách hàng đặt hàng.

Giá cả cạnh tranh: Công ty phát triển theo hướng “đa giá”, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Và để tăng số lượng bán ra, SPG VINA không giảm giá sản phẩm mà sản xuất ra các sản phẩm kém chất lượng, không đảm bảo giá trị của motor điện.

Thị trường xuất khẩu khá rộng:

- Công ty TNHH SPG VINA hiện đang giao dịch với khách hàng thuộc các nước trên thế giới như: Hoa Kỳ, EU, Turkey, Châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc). Cơ cấu thị trường như sau: Hoa Kỳ: 37 %, EU: 33%, Turkey: 20%, Trung Quốc: 5%, Hàn Quốc: 5%.

- Là doanh nghiệp tiên phong trong việc đưa thương hiệu hàng motor điện Việt Nam ra nước ngồi.

Vị trí cao trên thị trường, thương hiệu uy tín, hình ảnh tốt:

+ Có thương hiệu lâu năm, khẳng định vị thế của mình trên thị trường.

+ Kết hợp giữa khâu thiết kế và sản xuất, tạo lập hình ảnh cơng ty sản xuất motor điện có uy tín và sản phẩm có chất lượng hàng đầu đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

Nhân viên: Trình độ tay nghề cao, được cơng ty đào tạo để có thể ứng dụng trang thiết bị mới vào sản xuất.SPG VINA phát triển đội ngũ cơng nhân viên có trình độ chun mơn ngày càng hùng hậu, lên tới 40-50 người.

Quy mơ lớn mạnh: có 2 cơng ty con tại Việt Nam, nhiều công ty trực thuộc ở nước ngồi và có nhiều đại lý ở nước ngồi để giao dịch nhận đơn đặt hàng với khách hàng.

2.3.2 Nhược điểm

Do chú trọng nhiều đến chất lượng nên giá cả của hàng hóa tương đối cao nên mơ hình chung cũng chọn lọc người tiêu dùng sản phẩm.

Công nhân đa phần là những người đã quen với mẫu mã thiết kế truyền thống nên khi có những sản phẩm mới với những thiết kế độc đáo cũng gây ra nhiều khó khăn trong việc thực hiện. Đội ngũ công nhân lành nghề vẫn chưa đáp ứng đủ cho công ty.

Là công ty mới thành lập và đi vào phát triển chưa lâu nên vẫn gặp nhiều khó khăn trước những thay đổi liên tục thủ tục hành chính hay các luật, nghị định ban hành của nhà nước trong thời kỳ hội nhập.

Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu được nhập từ nước ngồi. Do đó, cơng ty có thể sẽ gặp phải rủi ro khi giá nguyên vật liệu trên thế giới có những biến động bất thường, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào.

Công ty chưa có bộ phận marketing chuyên biệt để quảng bá sản phẩm, thương hiệu của cơng ty, tìm kiếm khách hàng…

2.3.3 Những tồn tại cơ bản của công ty trong hoạt động xuất khẩu hàngmotor điện motor điện

2.3.3.1 Tồn tại 1: Vấn đề thương hiệu của công ty chưa được coi trọng

Trong những năm qua, mặc dù công ty đã cũng cố nâng cao được vị thế của mình trên thương trường. Sản phẩm của công ty đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Mỹ, EU và các nước trong khu vực Châu Á. Song điều đáng nói ở đây là chưa có nhãn hiệu của cơng ty trên sản phẩm điện của chính mình sản xuất, mà chỉ sử dụng nhãn hiệu của khách hàng trên sản phẩm theo sự ủy quyền. Điều này làm cho hoạt động xuất khẩu của công ty luôn bị phụ thuộc vào các đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu. Họ đặt hàng thì cơng ty mới xuất khẩu. Đây là yếu tố bất lợi đối

SVTH: TRẦN THỊ TRÚC PHƯỢNG 57

với công ty và là nguyên nhân dẫn đến công ty bị các đối tác tạo sức ép giảm giá thành sản phẩm.

2.3.3.2 Tồn tại 2: Khả năng tiếp cận thị trường cịn yếu

Hiện nay có một số thị trường, cơng ty khơng chủ động tìm đến khách hàng mà để cho các khách hàng tự tìm đến cơng ty ký kết hợp đồng. Đặc biệt trong khi tìm ngun phụ liệu nhiều khi cơng ty tìm nguồn khơng thích hợp để dẫn đến mua đắt mà chất lượng không đáp ứng được cho sản xuất hàng xuất khẩu, có những khi cịn về chậm gây khó khăn cho việc thực hiện giao hàng đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng.

Một số nguyên phụ liệu chính phục vụ cho sản xuất đều phải nhập khẩu vì nguồn nguyên liệu trong nước chất lượng chưa đáp ứng và sản lượng thấp chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu nguyên liệu trong nước. Trong 10 năm qua thị trường thế giới có nhiều biến động về giá nguyên liệu cho ngành sản xuất motor điện đã tác động xấu, gây nhiều bất lợi cho nhóm ngành cơng nghiệp nói chung và cơng ty nói riêng.

Đầu tư cho nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng còn hạn chế. Đặc biệt chưa có sự đầu tư đúng nghĩa cho việc mở các văn phịng đại diện tại nước ngồi để có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, do đó chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường và doanh nghiệp lỡ mất cơ hội trong kinh doanh.

Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, lực lượng lao động đơng nhưng số lượng cơng nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao, giỏi cịn ít.

Mặt khác do cơ chế quản lý kinh doanh của Nhà nước còn cồng kềnh và khơng đồng bộ, điều đó thể hiện trong thủ tục xuất khẩu cịn rườm rà. Hiện nay công tác kiểm hố cịn rất chậm chạp chi phí cao. Bên cạnh đó cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn trong thủ tục vay vốn để có thể đầu tư cho sản xuất kinh doanh kịp thời.

2.3.3.3 Tồn tại 3: Chiến lược marketing cho sản phẩm chưa được phát huy

Hoạt động marketing của cơng ty cịn rất yếu:

- Chỉ có vài mẫu quảng cáo trên góc tạp chí chun ngành nhưng lại khơng thường xuyên và liên tục. Hiện nay công ty đã và đang cố gắng giới thiệu sản phẩm của mình trên các báo, báo mạng và tạp chí nhưng rất ít và hầu như khơng có gì nổi bậc cả. - In một số đĩa giới thiệu sản phẩm của công ty tặng khách hàng nhưng mới chỉ có một số lượng ít.

- Trang web riêng của doanh nghiệp rất đơn giản, thông tin thiếu cập nhật thường xuyên, chất lượng truy cập khơng ổn định do đó khơng khai thác hết được hiệu quả của nó trong hoạt động marketing với chi phí rẻ và phổ biến như hiện nay.

2.3.3.4 Tồn tại 4: Sự chun mơn hóa trong sản xuất nhiều mặt hàng chưa cao

Hiện nay mặc dù cơng ty có những phân xưởng sản xuất khép kín nhưng trong mỗi phân xưởng vẫn cịn một số khâu thực hiện còn yếu kém làm giảm năng suất lao động nói chung. Một trong những nguyên nhân đó là do các máy móc thiết bị của cơng ty tuy thuộc thế hệ khá hiện đại nhưng còn thiếu đồng bộ. Một số khâu cịn mang tính chất lao động thủ công nên không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của khách hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Qua tìm hiểu thực trạng xuất khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA ta thấy được những ưu điểm của cơng ty bên cạnh đó cịn có nhược điểm và một số tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Từ đó ta làm căn cứ để đề xuất một số giải pháp ở chương 3 để giúp cơng ty có thể đẩy mạnh xuất khẩu motor điện.

SVTH: TRẦN THỊ TRÚC PHƯỢNG 59

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MOTOR ĐIỆN TẠI CÔNG TY TNHH SPG VINA 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm điện dân dụng, điện tử của người tiêu dùng ngày càng cao. Các sản phẩm điện dân dụng nhằm phục vụ cho công việc nội trợ của người phụ nữ đỡ vất vả hơn như máy xay sinh tố, lị vi sóng, máy xay sinh tố, máy giặt, máy lạnh, tủ lạnh… Còn các sản phẩm điện tử thì phục vụ cho nhu cầu giải trí của người tiêu dùng như Tivi, điện thoại… Nhưng muốn các sản phẩm này hoạt động được cần có motor điện là một trông những bộ phận quan trọng làm cho chúng hoạt động. Chính vì thế cơng ty TNHH SPG VINA là công ty được nhiều khách hàng chuyên sản xuất hàng điện – điện tử tin cậy như Electrolux, Samsung, Deawoo, Arcelik, G.E…Cùng với tình hình thực tế của cơng ty bên cạnh những ưu điểm mà cơng ty đã đạt được thì vẫn cịn những tồn tại vẫn cần được quan tâm giải quyết để hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển hơn.

3.1.1 Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới

Trong điều kiện xã hội hiện nay khi đất nước đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì mỗi doanh nghiệp cũng cần phải tìm cho mình một chổ đứng trên thương trường và trong lòng người tiêu dùng, làm sao để mọi người đều biết đến sản phẩm của mình và sử dụng những sản phẩm đó quả là một điều khơng dễ dàng.

Định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới là nâng cao năng lực sản xuất motor điện và mở rộng hoạt động kinh doanh thương mại. Định hướng phát triển này hồn tồn phù hợp với tình hình hiện tại của cơng ty TNHH SPG VINA vì những lý do sau:

- Motor điện nói riêng và thiết bị điện nói chung là 1 trong 8 nhóm ngành hàng nằm trong định hướng phát triển ngành cơ khí đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 của Nhà nước.

- Xu thế chung của thế giới trong ngành chế tạo máy là sản xuất và cung cấp những máy cơng cụ có độ phức tạp cao về mặt cơng nghệ.

- Hiện nay, với hoạt động chính vẫn là sản xuất motor điện, nhu cầu trên thị trường nước ngồi vẫn rất lớn. Năng lực của cơng ty vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại. Do đó, cơng ty đã xác định tiếp tục đầu tư hồn thiện dây chuyền sản xuất theo hướng tự động hóa từ khâu thiết kế đến bao gói sản phẩm nhằm năng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đồng thời, công ty khơng ngừng kiện tồn đội ngũ lao động theo hướng trẻ hóa, đào tạo và đào tạo lại để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của công việc trong thời kỳ hội nhập. Liên tục cải tiến, đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường.

- Hoạt động thương mại không chỉ đem lại lợi nhuận cho công ty mà cịn hỗ trợ cho cơng ty giảm thiểu ảnh hưởng của sự biến động về giá của nguyên liệu đầu vào, ổn định giá bán sản phẩm công ty.

- Đẩy mạnh các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận, tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn, tăng tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu, giảm thiểu tối đa các chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, từ đó tăng thu nhập cho người lao động.

- Đầu tư phát triển mẫu mã mới, độc đáo tiện lợi cho việc sử dụng theo phong cách thẩm mỹ phù hợp khuynh hướng của thị trường, tăng khả năng cạnh tranh.

- Hiện đại hóa q trình hồn thiện sản phẩm, tiếp cận và ứng dụng vật liệu và kỹ thuật mới nhằm giảm thiểu chi phí.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu motor điện tại công ty TNHH SPG VINA (Trang 54)