IV. Những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm du lịch tại PJICO
I.Kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan 1 Nhà n ớc
Nhà nớc luôn là một nhân tố mà ảnh hởng đến mọi hoạt động của mọi tổ chức trong nền kinh tế. Các chính sách và tác động của Nhà n- ớc nhiều khi có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của một ngành nghề hay
lĩnh vực nào đó. Bảo hiểm du lịch nói riêng và thị trờng bảo hiểm nói chung cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hởng đó. Trớc hết, ta điểm lại một số kiến nghị đã từng đợc đa ra và đã đợc phía các cơ quan Nhà nớc thực hiện khá thành cơng đó là :
1. Ngày 7/2/2000 vừa qua, quốc hội đã chính thức thơng qua luật kinh doanh bảo hiểm và đã có hiệu lực từ tháng 7/ 2000. Đây là văn bản pháp lý quan trọng nhất đối với thị trờng bảo hiểm Việt Nam, tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và PJICO nói riêng.
2. Các doanh nghiệp bảo hiểm đã có sự phối hợp tốt với các cơ quan thông tin đại chúng, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền làm cho nhận thức của quần chúng về bảo hiểm và bảo hiểm du lịch đợc nâng lên một bớc, thấy rõ đợc vai trò và tác dụng của việc bảo hiểm đối với nền kinh tế nói chung. Vì vậy, lợng khách mua bảo hiểm cũng nh bảo hiểm du lịch đã tăng nhanh trong những năm qua.
3. Các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng tăng cờng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau : Thông qua việc tuân thủ các thoả thuận đã ký kết nh bảo hiểm cháy, bảo hiểm trách nhiệm chủ tàu… và điều phấn khởi nhất là tháng 12/ 2000 các doanh nghiệp bảo hiểm đã thông qua Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã thống nhất thoả thuận “ Quy chế hợp tác trong lĩnh vực khai thác bảo hiểm phi nhân thọ và một số lĩnh vực khác giữa các doanh nghiệp hội viên Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam”. Ngồi ra cịn thơng qua việc đồng bảo hiểm nên nhiều cơng trình đã đợc khai thác thơng qua đồng bảo hiểm, hạn chế đợc cạnh tranh không lành mạnh, nâng thị phần dịch vụ bảo hiểm, bảo vệ tối đa quyền lợi của khách hàng bảo hiểm.
Tuy nhiên, cũng cọn khá nhiều vớng mắc mà cần đợc các cơ quan Nhà nớc giải quyết kịp thời. Có thể đa ra một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, Quốc hội đã thông qua luật kinh doanh bảo hiểm, đây là một thuận lợi lớn cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Tuy nhiên, đến một lúc nào đó, luật cần phải đợc quy định một cách chi tiết hơn, cụ thể hơn để tiến tới thành lập riêng luật bảo hiểm du lịch. Luật càng đợc quy định một cách cụ thể, rõ ràng thì quyền lợi của các bên tham gia vào một hợp đồng
bảo hiểm (công ty bảo hiểm, ngời tham gia… ) càng đợc bảo vệ. Đó chính là cơ sở để ngời tham gia tin tởng hơn vào các công ty bảo hiểm và các công ty bảo hiểm cũng hoạt động đợc thuận lợi hơn.
Thứ hai, về phạm vi bảo hiểm, chính phủ nên có những điều khoản bổ sung, mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Hiện nay, có một bộ phận khơng nhỏ khách du lịch muốn có đợc một sự an tồn tuyệt đối về tài chính khi đi du lịch, kể cả khi không may họ gây ra những thiệt hại nào đó cho ngời thứ ba. Do vậy, chính phủ và Bộ tài chính có thể quy định thêm phần bảo hiểm trách nhiệm dân sự với ngời thứ ba. Việc triển khai nghiệp vụ này sẽ góp phần giải quyết những hậu quả mà khách du lịch sơ ý gây ra đối với ngời thứ ba.
Hơn nữa, Bộ tài chính nên quy định thêm số tiền bảo hiểm với bảo hiểm cho ngời Việt Nam đi du lịch trong nớc mà đợc tính bằng đồng USD. Vì hiện nay, phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm cho ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài và ngời nớc ngoài du lịch Việt Nam đã đợc tính đồng thời cả bằng đồng USD và tiền Việt Nam, nhng với khách du lịch trong nớc thì lại chỉ quy định bằng đồng tiền Việt Nam. Biết rằng, Bộ tài chính quy định nh vậy nhằm tránh tình trạng “sính ngoại”, nhng hiện nay, tiền dollar đã trở nên khá thông dụng, một số khách hàng vì một số lý do nhất định nào đó lại u cầu đợc đóng phí và bồi thờng bằng đồng USD. Thế nên, Bộ tài chính nên đa thêm quy định đóng phí và bồi thờng bằng đồng USD cho những khách du lịch này.
Cũng tơng tự nh vậy, nhng là trong vấn đề ký kết hợp đồng. Đối với ngời Việt Nam du lịch trong nớc và ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngồi thì cơng ty bảo hiểm có thể ký kết hợp đồng với một tập thể kèm theo danh sách các cá nhân hoặc ký và cấp giấy chứng nhận cho từng cá nhân. Nhng với ngời nớc ngồi du lịch Việt Nam thì lại quy định chỉ cho phép ký và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho từng cá nhân tham gia bảo hiểm. Nh vậy thì tại sao Bộ tài chính lại khơng quy định luôn việc ký kết hợp đồng bảo hiểm với tập thể ngời nớc ngồi du lịch Việt Nam. Vì hiện nay, ngời nớc ngoài du lịch Việt Nam đi theo đoàn là khá đông, ký và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho từng cá nhân là việc gây khá nhiều phiền nhiễu cho khách du lịch.
Thứ t, Nhà nớc cũng nên ban hành chính sách bảo hiểm cho ngời nớc ngoài khi họ vào du lịch Việt Nam, mà cụ thể là: quy định ngời nớc ngoài du lịch Việt Nam phải có bảo hiểm, nếu khơng có thì họ phải mua bảo hiểm tại Việt Nam mà cụ thể là mua bảo hiểm du lịch. Với sự tham gia bắt buộc nh vậy thì sẽ tăng đợc một lợng khách hàng rất lớn cho các công ty bảo hiểm, đồng thời cũng làm tăng thu ngân sách, bảo vệ cho sự ổn định của du khách cũng nh của xã hội.
Thứ năm, mà đây là một vấn đề đang rất đợc nhiều khách du lịch cả trong và ngồi nớc quan tâm. Đó là, hiện nay số tiền bồi thờng cho khách du lịch còn khá nhỏ. Với số tiền bồi thờng tối đa cho khách du lịch trong nớc là 20.000.000 (hai mơi triệu đồng) và khách du lịch quốc tế là 150.000.000 (một trăm năm mơi triệu đồng), số tiền này thực sự là khá nhỏ. Mặc dù với số tiền bồi thờng nh vậy thì phí bảo hiểm đóng sẽ thấp, nhng với đời sống cũng nh điều kiện kinh tế ngày càng cao của du khách hiện nay, thì số tiền bồi thờng tối đa nh vậy rất nhiều khi không làm ngời tham gia bảo hiểm thỏa mãn. Đặc biệt là đối với khách nớc ngoài du lịch Việt Nam, họ có thể sẵn sàng đóng một khoản phí lớn hơn để có đợc một số tiền bồi thờng lớn hơn khi không may gặp phải rủi ro. Thế nên, thiết nghĩ Bộ tài chính nên quy định nâng cao số tiền bồi thờng tối đa cho cả khách du lịch trong và ngoài nớc, thoả mãn tối đa mọi nhu cầu cho khách du lịch trong điều kiện một nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng nh nớc ta hiện nay.
Một biện pháp có ảnh hởng rất lớn đến nghiệp vụ bảo hiểm du lịch mà hiện nay Nhà nớc cũng nh các cơ quan hữu quan đang làm nhng cần phải đợc xác định rõ ràng hơn nữa. Đó là, tập trung và u tiên cho phát triển tiềm năng du lịch Việt Nam, đa Việt Nam thực sự trở thành “Điểm đến của thiên niên kỷ mới”. Chính phủ có thể có những u tiên hơn nữa trong việc phát triển ngành du lịch nh trích ngân sách để tu bổ, tơn tạo các di tích văn hố - lịch sử (Cổ Loa, Văn miếu Quốc tử giám, Đền Hùng…), tập trung vào phát triển các địa điểm du lịch nổi tiếng… Nh vậy, cũng có nghĩa là đã góp phần cho việc đẩy mạnh nghiệp vụ bảo hiểm du lịch ở PJICO nói riêng và tồn thị trờng bảo hiểm Việt Nam nói chung.