1. Tổng quan về thị trường Úc
Nền kinh tế công, nông nghiệp khá phát triển. Trước kia hai ngành chủ yếu và góp phần lớn vào GDP là chăn ni, trồng trọt. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Úc thay đổi cơ cấu kinh tế và nay ngành công nghiệp chế tạo phát triển mạnh. Đặc biệt Úc là một trong số ít quốc gia có nền kinh tế tri thức mạnh với ngành công nghệ thông tin và viễn thông (ICT) làm mũi nhọn.
Úc là một mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định nhất trong khu vực. Nền kinh tế Úcmang tính cạnh tranh cao và nổi bật trên thế giới trong những năm gần đây. Với tốc độ phát triển kinh tế ổn định khoảng 3.3%/năm kể từ năm 1990, lạm phát thấp và ổn định (2.5%/năm trong vòng 15 năm gần đây), tỷ lệ thất nghiệp thấp (dưới 5% hiện nay so với mức cao nhất 11% của năm 1992).
Úc đang được coi là nền kinh tế mở nhất trên thế giới, phát triển năng động bậc nhất trong số các nước cơng nghiệp phát triển. Úc có một khu vực kinh tế tư nhân hoạt động hiệu quả, một thị trường lao động năng động và một khu vực thương mại rất có tính cạnh tranh.
2009 2010 2011
GDP (ppp) 877,9 tỷ USD 901,5 tỷ USD 917,7 tỷ USD
Tăng trưởng GDP 1,4 % 2,7 % 1,8 %
GDP theo đầu người 40.000 USD 40.600 USD 40.800 USD
GDP theo ngành (2011)
Nông nghiệp: 4%Công nghiệp: 25,6%Dịch vụ 70,4%
2. Tình hình xuất nhập khẩu của giữa Việt Nam và Úc
Một trong những bước ngoặt trong quan hệ thương mại giữa hai bên được đánh dấu bởi sự kiện chính phủ hai nước kí thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO giữa Việt Nam và Úc vào tháng 3-2006. Việc kết thúc đàm phán với Úc- đối tác thương mại lớn của Việt Nam - về việc Việt Nam gia nhập WTO mở ra một thời kỳ mới trong phát triển quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai nước. Về tác động của việc kí thỏa thuận này đối với việc thúc đẩy thương mại hai chiều trong thời gian tới
Hiện Úc được Việt Nam coi là đối tác thương mại lớn có vị trí thứ 13 của quốc gia ở Đơng Nam Á.
trong đó giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt 2,27 tỉ USD và giá trị nhập khẩu là 1,05 tỉ USD.
- Năm 2010 kim ngạch thương mại hai bên đạt 4,14 tỉ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang
Úc là 2,70 tỉ USD và nhập khẩu 1,44 tỉ . Mức kim ngạch năm 2010 tăng 14% so với năm 2009
và đạt gần 600 triệu USD trong hai tháng đầu năm 2011
Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Úc trong năm 2008 - 2011 (Đơn vị: tỷ USD)
Năm 2008 2009 2010 2011 Việt Nam XK 4,2 2,27 2,70 2,52 Việt Nam NK 1,3 1,05 1,44 2,12 Tổng XNK 5,6 3,32 4,14 4,64
Biểu đồ XNK Việt Nam – Úc giai đoạn 2008 – 2011 (Đơn vị: tỷ USD)
Các mặt hàng xuất khẩu chính của ta sang Úc là dầu thô, thủy sản, hạt điều, gỗ và sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị và phụ tùng v.v. Trong hoạt động đầu tư trực tiếp, Úc đứng thứ 18 trong số 77 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
STT Mặt hàng xuất khẩu 2010 2011 % tăng trưởng 2010- 2011
1 Dầu thô 1.836.318.550 1.289.031.377 -29,80
2 Điện thoại các loại và linh kiện - 208.557.745 -
3 Hàng thủy sản 150.726.531 162.959.826 8,12
4 Gỗ và Sản phẩm từ gỗ 82.937.360 104.003.390 25,40
5 Hạt điều 82.807.650 101.628.429 22,73
6 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng
72.475.444 71.001.482 -2,03
7 Giày dép các loại 47.865.438 68.871.806 43,89
8 Máy vi tính, Sản phẩm điện tử & linh kiện
37.911.046 56.969.605 50,27
9 Sản phẩm dệt, may 42.048.530 52.542.216 24,96
10 Phương tiện vận tải và phụ tùng
748.920 34.383.382 -
11 Sản phẩm từ chất dẻo 19.820.251 30.881.828 55,81
12 Cà phê 22.512.020 29.564.883 31,33
Ngoài ra, Việt Nam nhập khẩu từ Úc các mặt hàng như : Lúa mì, kim loại thường, khí đốt hóa lỏng, dược phẩm, sữa và sản phẩm…
Những mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam sang Úc năm 2011 (Đơn vị: USD) ST
T
Mặt hàng nhập khẩu 2010 2011 % tăng trưởng
2010-2011
1. Lúa mỳ 358.387.347 714.715.515 99,43
2. Đồng 198.375.772 - -
3. Kim loại thường khác 170.798.187 352.754.130 106,53 4. Sắt thép loại khác 62.735.255 41.708.423 -33,52 5. Đá qu., kim loại qu. và sản phẩm 56.332.353 378.907.486 572,63 6. Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng 48.801.196 46.581.300 -4,55
7. Khí đốt hố lỏng 43.806.650 66.941.700 52,81
8. Dược phẩm 29.414.170 38.627.433 31,32
10. Sữa và sản phẩm từ sữa 26.256.760 30.979.490 17,99
3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Úc
a) Thuận lợi:
- Việt Nam và Ô-xtrây-li-a cùng nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầy tiềm năng;
đều mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài trên nhiều lĩnh vực. - Hiện nay Australia là đội tác thương mại lớn thứ 7 và thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam. Theo Chủ tịch Thượng viện Australia, cơ hội và tiềm năng phát triển trong quan hệ hai nước vẫn còn rất lớn, cần phải đuợc đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
- Quan hệ hai nước đã có bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Biểu hiện sinh động của chiều hướng tốt đẹp đó là sự hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển văn hố, giáo dục đào tạo. Khơng chỉ trong khuôn khổ song phương, sư hợp tác giữa hai nước cịn phát triển mạnh mẽ trong khn khổ đa phương.
- Úc nước có vị trí địa lí. gần gũi, quan hệ hợp tác phát triển lâu đời với ASEAN và là nước có vị trí quan trọng trong khu vực và thế giới, được tham gia sâu rộng hơn vào tiến trình hội nhập khu vực Đơng Á.
- Cho đến nay, người tiêu dùng Úc đã quen thuộc với nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam và
với việc Úc tiếp tục thực hiện cam kết mở cửa thị trường và tự do hoá thương mại, trong thời gian tới, các nhà xuất khẩu Việt nam sẽ có thêm nhiều cơ hội gia tăng giá trị xuất khẩu sang thị trường này.
b) Khó khăn, hạn chế và thách thức:
- Theo các chuyên gia xúc tiến thương mại sang Ôxtrâylia, bên cạnh những mặt thuận lợi, có
nhiều điều mà các nhà xuất khẩu của nước ta cần nắm bắt kỹ để thâm nhập hơn và có hiệu quả hơn vào thị trường Ôxtrâylia
- Các thách thức khác của các nhà xuất khẩu trong nước khi xâm nhập vào hai thị trường này là khoảng cách địa lý, thị hiếu của người tiêu dùng, sự thiếu hụt thông tin và sự cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc và Ấn Độ.
- Thị trường Ơ-xtrây-li-a khơng áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy
nhiên, thuế suất đối với hàng dệt may và giày dép rất cao. Trong khi đó, sự cạnh tranh với các đối tác như Trung Quốc và một số nước ASEAN ngày càng gia tăng bởi lợi thế lớn của các nước hiện tại đối với mặt hàng dệt may và đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ.
- Úc áp đặt nghiêm ngặt việc kiểm dịch tương tự như Mỹ, EU và Nhật Bản. Do đó, lương thực, thực phẩm xuất khẩu nên nghiên cứu kỹ các yêu cầu về chất lượng của hai thị trường này. Một
các lơ hàng sau đó sẽ được kiểm tra.
- Hàng thực phẩm, hoa quả và nông sản nhập khẩu vào Úc đều phải yêu cầu trải qua q trình
Phân tích rủi ro nhập khẩu (IRA) của cơ quan An toàn sinh học (Biosecurity Australia – BA). Phần này do Cơ quan chức năng của hai bên thực hiện và việc triển khai phụ thuộc vào quan hệ và tiến độ giải quyết giữa Úc với từng đối tác, trong khi đó sự hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Úc khá chậm chạp.
- Chính sách thương mại và thuế của Úc khá minh bạch, nhưng hàng rào phi thuế quan (các tiêu
chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, …) khá chặt chẽ.
4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Úc
- Do quy định về kiểm dịch khắt khe, tương đương với Mỹ, EU và Nhật Bản. Do đó, doanh nghiệp sản xuất hàng nơng sản, hải sản, thực phẩm cần nghiên cứu kỹ những quy định chi tiết của Úc và New Zealand, như về kiểm dịch, thiết kế bao bì, cách thức đóng gói, tính trọng lượng, mạ băng,….
- Cần quản lý chất lượng sản phẩm một cách nghiêm ngặt, vì đây là yêu cầu cơ bản để duy trì quan hệ kinh doanh và được người tiêu dùng tin tưởng.
- Tận dụng các kênh hỗ trợ để tìm hiểu kỹ tập quán kinh doanh của đối tác.
doanh nghiệp Úc muốn có giá chào sát thực tế, và muốn làm việc với người cung cấp trực tiếp là nhà sản xuất để cắt giảm chi phí trung gian.
- Cần thiết lập mối quan hệ tốt với các đối tác sở tại để tạo được sự tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau.Việc chuẩn bị kỹ thông tin khi tham gia các hội chợ xúc tiến xuất khẩu sang Úc khá cần thiết, vì các hội chợ trước cho thấy, doanh nghiệp hai nước này đến rất nhanh chóng và xem xét thơng tin xong là kết luận có thể làm việc tiếp không. Nếu không tiến hành gặp gỡ trực tiếp, hoặc thông qua hội chợ, doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp gỡ đối tác Úc thông qua thư điện tử, website, họ tiến hành lựa chọn hồ sơ kỹ và yêu cầu các cơng ty Việt Nam gửi đúng mẫu, sau đó chọn doanh nghiệp rồi mới cử người sang gặp gỡ. Khi nhận được thư điện tử, văn bản của đối tác Úc, nếu doanh nghiệp trả lời kịp thời, nhanh chóng thì họ sẽ đánh giá cao