Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 52)

V. THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc

a) Thành Công và thuận lợi

 Các sản phẩm sản xuất từ Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu và độ tin cây của người tiêu dung TQ

 Tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm đều tăng.

 Việt Nam và Trung quốc có nền văn hóa tương đồng nhau, nên đa số các sản phẩm sản xuất ở Việt Nam đều dễ chấp nhận và tiêu thụ nhanh ở thị trường Trung Quốc.

 Trung Quốc là thị trường lớn và nhiều tiềm năng.

 Hai nước sát nhau về lãnh thổ: có tuyến đường sắt và đường bộ hỗ trợ cho giao lưu thương mại.

 Các nông, lâm sản nhiệt đới đều được ưa chuộng và tiêu thụ mạnh.

 Được hưởng chế độ MFN từ Trung Quốc nên hàng hóa Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường này hơn.

 Chính phủ có nhiều chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại ở thị trường Trung Quốc như chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ,. Khảo sát thị trường tại Trung Quốc,…

 Chính phủ đang tăng cường đầu tư phát triển cơ sơ hạ tầng ở sát biên giới Trung Quốc nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập khẩu

 Trung Quốc và các nước Asian đang xúc tiên nhanh thực hiện chương trình mậu dịch tự do Trung Quốc-ASIAN, điều nay làm cho hàng hóa của Việt Nam dễ dang thâm nhập và có lợi thế trên trên thị trường Trung Quốc.

- Hoạt động thương mại biên giới Việt- Trung đã đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các tầng lớp dân cư biên giới.

- Nhiều mặt hàng nông, lâm sản và công nghiệp của Việt Nam khó xuất sang các thị trường khác nay đã có thị trường tiêu thụ khá ổn định như than đá, quặng sắt, dược liệu, cao su, sắn lát, hoa quả, thuỷ sản...

- Các mặt hàng nhập khẩu qua biên giới Việt-Trung không chỉ phục vụ nhu cầu của cư dân trong nước mà còn đáp ứng được nhu cầu về nguyên liệu, phụ liệu của nhiều ngành sản xuất Việt Nam gồm: xi măng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật...

- Hoạt động thương mại biên giới với Trung Quốc đã mở rộng và thúc đẩy giao lưu hàng hoá giữa các vùng, các miền và các tỉnh, đồng thời thúc đẩy du lịch phát triển.

b) Những hạn chế, khó khăn và thách thức.

Hạn Chế

 Giá các mặt hàng của Việt Nam cịn cao và chưa có khả năng cạnh tranh cao với các công ty trên thị trường Trung Quốc.

 Thủ tục Xuất khẩu cịn nhiều khó khăn, phức tạp và mất nhiều thời gian

 Khả năng nhận biết và đánh giá thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao

Khó khăn và thách thức:

 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp VN ở các mặt hàng công nghiệp như: dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ ,… kém hơn Trung Quốc nên khó xâm nhập vào thị trường này.

 Trung Quốc nỗi tiếng với hàng nháy, kém chất lượng và lượng hàng này chiếm một thị phần lớn và ảnh hưởng đến thương hiệu và thị phần của các sản phẩm sản xuất từ Việt Nam.

 Trung Quốc tăng cường kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm đối với hàng hóa thủy sản, nơng sản, thực phẩm nhập khẩu,…nên doanh nghiệp VN cần nghiên cứu kỹ các quy định về an toàn thực phẩm trước khi xuất khẩu.

 Thanh toán thương mại giữa 2 nước chưa cải thiện, rủi ro trong thanh tốn cao.  Thơng tin về thị trường Trung Quốc cịn ít.

 Đặc biệt hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc đang có tranh chấp mâu thuẫn về tình hình sở hữu biển Đông nên mối quan hệ 2 nước đang căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thương mại Việt – Trung.

 Tuy nhiên , do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cịn yếu kém, cùng đó là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa bàn khu vực biên giới giáp Trung Quốc chưa cao.

 Mặt khác, nhiều khi các cơ quan quản lý và thương nhân Việt Nam cịn bị lúng túng, bị đọng trước những chính sách biên mậu của Trung Quốc.

 Chính sách thương mại biên giới của Việt Nam chưa tận dụng được tối đa những cơ hội ưu đãi biên mậu từ phía Trung Quốc.

 Đặc biệt, vừa qua Chính Phủ Trung Quốc thay đổi chính sách biên mậu, khơng cho phép xuất nhập khẩu qua các điểm thông quan ta tự mở đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp và nhân dân biên giới trong hoạt động xuất khẩu biên mậu.

4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc

 Đẩy mạnh đầu tư xây dựng các bến bãi, khu kiểm hoá tại các khu vực cửa khẩu biên giới.  Đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới

như kho tàng, chợ biên mậu, khu gia cơng chế xuất, phân loại đóng gói hàng hố xuất khẩu; cung cấp thơng tin về thị trường, cơ chế , chính sách của Trung Quốc.

 Hướng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính để đảm bảo ổn định và tránh được những rủi ro do chính sách biên mậu của Trung Quốc thay đổi. Đồng thời có cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hố vào sâu nội địa Trung Quốc.

 Nghiên cứu xây dựng hệ thống dịch vụ phân phối biên mậu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vào sâu trong nội địa của Trung Quốc.

 Tập trung hàng háo chất lượng cao để cạnh tranh với các hàng hóa thị trường Trung Quốc  Đăng ký thương hiệu và đẩy mạnh luật chóng hàng nháy để tăng cương lợi thế và sức cạnh

tranh trên thị trường Trung Quốc.

 Trung Quốc là thị trường rộng lớn và biến động nhanh, vì thế các doanh nghiệp ln khao sát tình hình kinh tế, chính sách của chính phủ để đưa ra các chính sách quan lý, sản xuất, chính sách giá, quản cáo, và phân phối một cách hiệu quả.

 Ln tận dụng tốt chính sách và hiệp ước thương mại của Trung Quốc và các nước ASIAN để giảnh ưu thế trên thị trường Trung Quốc.

 Trong thời kỳ suy thối nền kinh tế trầm trọng như hiện nay thì các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động và sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tập trung sản xuất và đầu tư vào các thị trường chủ lực.

VI. THỊ TRƯỜNG SINGAPORE1. Tổng quan về thị trường Singapore 1. Tổng quan về thị trường Singapore

Singapore hầu như khơng có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.

Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu Châu Á và thế giới như: cảng biển, cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử và lắp ráp máy móc tinh vi.

Singapore có nền kinh tế thị trường tự do phát triển cao và rất thành công. Singapore được hưởng một môi trường kinh tế mở cửa và khơng có tham nhũng, giá cả ổn đỉnh, và thu nhập bình quân trên đầu người cao hơn so với hẩu hết các nước phát triển khác.

Nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là các thiết bị điện tử tiêu dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, và lĩnh vực dịch vụ tài chính. GDP thực tế tăng trưởng trung bình 7,1% từ năm 2004 – 2007. Nền kinh tế sụt giảm 0,8% trong năm 2009 do hệ quả của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, nhưng lại hồi phục 14,5% trong năm 2010 và 5,3% trong năm 2011, với sức mạnh của xuất khẩu.

Về lâu dài, Chính phủ hy vọng sẽ thiết lập một lộ trình tăng trưởng mới tập trung vào nâng cao năng suất. Singapore đã thu hút được đầu tư lớn vào sản xuất dược phẩm và công nghệ y tế và sẽ tiếp tục nỗ lực để thiết lập Singapore là trung tâm tài chính và cơng nghệ cao của khu vực Đơng Nam Á 2009 201 0 2011 GDP (ppp) (tỷ USD) 260,9 298, 7 341,5 (đứng thứ 40 toàn cầu) GDP (OER) 266,5 tỷ USD Tăng trưởng GDP 0,8% 14,6 % 5,3% (đứng thứ 61 toàn cầu)

GDP theo đầu người (USD/người)

51.400 57.8 00

59.900 (đứng thứ 5 tồn cầu)

GDP theo ngành Nơng nghiệp 0%; Công nghiệp 28,3%; Dịch vụ 71,7%

Điều này cũng dễ hiểu vì cả hai quốc gia cùng nằm trong vùng Đông Nam Á; mặt khác, do sự hiện diện đông đảo của đồng bào gốc Hoa sinh sống trên cả hai đất nước, tập quán thương mại có nhiều nét tương đồng với nhau.

2. Tình hình xuất nhập khẩu của giữa Việt Nam và Singapore

Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam. Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do thơng thống, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore khơng phải chịu thuế. Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN

Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong 2008-2011: (Đơn vị: tỷ USD)

Việt Nam xuất Việt Nam nhập Tổng KN

2008 2.660 9.393 12.052

2009 2.076 4.248 6.325

2010 2.121 4.101 6.222

8 tháng đầu năm 2011 1.487 4.186 5.673

Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 2008 – 8 tháng đầu năm 2011 (ĐVT: tỷ USD) 2008 2009 2010 8 tháng/2011 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2.66 2.076 2.121 1.487 9.393 4.248 4.101 1.186 Xuất khẩu Nhập khẩu

tỷ USD) 2008 2009 2010 8 tháng/2011 0 2 4 6 8 10 12 14 12.052 6.32499999999999 6.222 5.673 Tổng kim ngạch XNK Xuất khẩu:

Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore 10 tháng đầu năm 2011 đạt 1,9 tỉ USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 2,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước 10 tháng đầu năm 2011.

Trong 10 tháng đầu năm 2011, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore có tốc độ tăng trưởng mạnh:

- Dầu thô dẫn đầu mặt hàng về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore 10 tháng đầu năm 2011 đạt 349,7 triệu USD, giảm 39,7% so với cùng kỳ, chiếm 18,7% trong tổng kim ngạch.

- Phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 169 triệu USD, tăng 768,9% so với cùng kỳ, chiếm 9% trong tổng kim ngạch;

- Hạt tiêu đạt 19 triệu USD, tăng 231,4% so với cùng kỳ, chiếm 1% trong tổng kim ngạch

- Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 18 triệu USD, tăng 106% so với cùng kỳ, chiếm 1% trong tổng kim ngạch;

- Túi xách, ví, va li, mũ và ơ dù đạt 4,7 triệu USD, tăng 85,1% so với cùng kỳ, chiếm 0,3% trong tổng kim ngạch.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore 10 tháng đầu năm 2011.

Mặt hàng Kim ngạch XK 10T/2010 (USD) Kim ngạch XK 10T/2011 (USD) % tăng, giảm KN so với cùng kỳ Tổng 1.819.849.446 1.874.680.609 + 3 Hàng thủy sản 59.200.084 78.379.731 + 32,4

Hàng rau quả 12.344.000 13.580.887 + 10 Hạt điều 6.792.190 6.731.878 - 0,9 Cà phê 13.071.199 21.024.934 + 60,8 Hạt tiêu 5.766.305 19.110.340 + 231,4 Gạo 207.446.796 180.272.457 - 13,1 Bánh kẹo, sản phẩm từ ngũ cốc 3.830.011 3.927.457 + 2,5 Dầu thô 580.183.890 349.732.566 - 39,7

Xăng dầu các loại 59.425.985 67.387.167 + 13,4

Quặng và khống sản khác 24.118

Sản phẩm hóa chất 11.106.567 13.899.472 + 25,1

Chất dẻo nguyên liệu 4.355.237 4.484.291 + 3

Sản phẩm từ chất dẻo 14.781.716 13.682.170 - 7,4 Cao su 2.453.277 684.573 - 72,1 Túi xách, ví, va li, mũ và ơ dù 2.552.116 4.725.240 + 85,1 Gỗ và sản phẩm gỗ 8.742.382 18.005.622 + 106 Giấy và các sản phẩm từ giấy 18.201.186 20.434.609 + 12,3 Hàng dệt, may 23.369.185 23.158.783 - 1 Giày dép các loại 11.383.953 16.821.544 + 47,8

Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính năm 2011

VN NK từ Singapore USD VN XK đi Singapore USD

Xăng dầu các loại 3,891,515,212 Dầu thô 381,443,924

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và

linh kiện 423,320,457

Máy vi tính, Sản phẩm

điện tử & linh kiện 271,290,484 Chất dẻo nguyên liệu 291,945,418 Phương tiện vận tải và

phụ tùng 235,413,263

Máy móc, thiết bị, dụng cụ &

phụ tùng 272,116,431

Máy móc, thiết bị, dụng

cụ & phụ tùng 214,658,035

Phương tiện vận tải và phụ tùng 225,137,506 Gạo 197,908,212

Giấy các loại 127,367,554 Thuỷ tinh và các sản

phẩm từ thuỷ tinh 138,291,737 Sản phẩm hoá chất 111,329,198 Điện thoại và linh kiện 101,990,790

Sữa và sản phẩm sữa 80,120,759 Xăng dầu các loại 83,957,654

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Singapore

a) Thuận lợi:

- Singapore có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc pt nông nghiệp, tuy nhiên, ngành nông nghiệp của Singapore hiện tại lại không phát triển. Singapore là một thị trường lớn và đầy tiềm năng đối với những mặt hàng nông sản: lương thực, thực phẩm, rau củ, trái cây… Đây là một lĩnh vực đầu tư hấp dẫn để khai thác khi nhà đầu tư có ý định thâm nhập vào thị trường Singapore

- Mạng lưới hải quan điện tử của Singapore giúp cho việc xuất nhập khẩu trở nên thuận tiện hơn rất nhiều, từ đó tiết kiệm đáng kể chi phí. 99% hàng hố nhập khẩu chỉ chịu thuế GST (7% tổng giá trị hàng nhập khẩu)

- Phương thức xuất khẩu hàng hóa sang Singapore tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí nhờ hệ thống thủ tục hải quan hiện đại, chính sách thuế nhập khẩu rõ ràng, hấp dẫn

- Luật lệ kinh doanh thơng thống, hiệu quả, dễ tiếp cận đối với mọi doanh nghiệp,các tiêu chí về lao động, bảo hộ đầu tư và thương mại được nới lỏng, các chính sách khá cạnh tranh về thuế - Thủ tục nhập khẩu ở Singapore là rất tự do. Hầu hết các hàng hố có thể nhập vào lãnh thổ Singapore mà khơng gặp bất kỳ hạn chế nào. Chỉ có một vài sản phẩm, như kẹo cao su và vũ khí bị cấm.

- Đa số người dân tại Singapore có thề sử dụng ít nhất hai ngơn ngữ trong đó có tiếng Anh. Điều này tại điều kiện rất thuận lợi trong giao tiếp khi kinh doanh, giao thương với đối tác Singapore, giảm bớt rào cản về ngôn ngữ trong kinh doanh quốc tế.

b) Khó khăn:

- Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa khá khắt khe, tương đương với tiêu chuẩn ở các nước châu Âu , đặc biệt là đối với mặt hàng thực phẩm

Điểm khó khăn nhất hiện nay đối với hàng thực phẩm Việt Nam khi xuất sang Singapore, đặc biệt là các mặt hàng trái cây, là phải đối mặt với các sản phẩmThái Lan

- Singapore là nước áp dụng nghiêm ngặt những quy định về thực phẩm, thị trường cạnh tranh cao do hàng được nhập từ nhiều nước. Hàng bán tại thị trường này, nếu không xây dựng được thương hiệu, uy tín, khơng có những hoạt động xúc tiến quảng cáo thì khó mà bán được hàng… - Các đối tác nhập khẩu vào Singapore hiện nay (Malaysia, Thái lan, Trung quốc, Mỹ, ….) đều chú trọng vào việc tạo dựng thương hiệu (điều này rất quan trọng khi Singapore là một nước có thu nhập cao, người dân phần lớn địi hỏi sản phẩm phải có thương hiệu) nên các nước này đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường

Muốn đạt hiệu quả kinh doanh thì nên chú trọng vào cơng tác bảo quản, đảm bảo chất lượng, tạo dựng uy tín thương hiệu

c) Cơ hội:

- Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường lớn của Việt Nam, là cảng biển vận chuyển và vận chuyển hàng hóa trung gian trong khu vực ASEAN.

- Quan hệ hợp tác Việt Nam-Singapore trong gần 30 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Singapore đã trở thành một trong đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam

- Tại hội nghị bộ trưởng kinh tế Việt Nam- Singapore lần thứ 8, hai nước đã đồng ý mở rộng

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)