Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Singapore

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 60)

VI. THỊ TRƯỜNG SINGAPORE

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Singapore

a) Thuận lợi:

- Singapore có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc pt nông nghiệp, tuy nhiên, ngành nông nghiệp của Singapore hiện tại lại không phát triển. Singapore là một thị trường lớn và đầy tiềm năng đối với những mặt hàng nông sản: lương thực, thực phẩm, rau củ, trái cây… Đây là một lĩnh vực đầu tư hấp dẫn để khai thác khi nhà đầu tư có ý định thâm nhập vào thị trường Singapore

- Mạng lưới hải quan điện tử của Singapore giúp cho việc xuất nhập khẩu trở nên thuận tiện hơn rất nhiều, từ đó tiết kiệm đáng kể chi phí. 99% hàng hố nhập khẩu chỉ chịu thuế GST (7% tổng giá trị hàng nhập khẩu)

- Phương thức xuất khẩu hàng hóa sang Singapore tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí nhờ hệ thống thủ tục hải quan hiện đại, chính sách thuế nhập khẩu rõ ràng, hấp dẫn

- Luật lệ kinh doanh thơng thống, hiệu quả, dễ tiếp cận đối với mọi doanh nghiệp,các tiêu chí về lao động, bảo hộ đầu tư và thương mại được nới lỏng, các chính sách khá cạnh tranh về thuế - Thủ tục nhập khẩu ở Singapore là rất tự do. Hầu hết các hàng hố có thể nhập vào lãnh thổ Singapore mà không gặp bất kỳ hạn chế nào. Chỉ có một vài sản phẩm, như kẹo cao su và vũ khí bị cấm.

- Đa số người dân tại Singapore có thề sử dụng ít nhất hai ngơn ngữ trong đó có tiếng Anh. Điều này tại điều kiện rất thuận lợi trong giao tiếp khi kinh doanh, giao thương với đối tác Singapore, giảm bớt rào cản về ngôn ngữ trong kinh doanh quốc tế.

b) Khó khăn:

- Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa khá khắt khe, tương đương với tiêu chuẩn ở các nước châu Âu , đặc biệt là đối với mặt hàng thực phẩm

Điểm khó khăn nhất hiện nay đối với hàng thực phẩm Việt Nam khi xuất sang Singapore, đặc biệt là các mặt hàng trái cây, là phải đối mặt với các sản phẩmThái Lan

- Singapore là nước áp dụng nghiêm ngặt những quy định về thực phẩm, thị trường cạnh tranh cao do hàng được nhập từ nhiều nước. Hàng bán tại thị trường này, nếu khơng xây dựng được thương hiệu, uy tín, khơng có những hoạt động xúc tiến quảng cáo thì khó mà bán được hàng… - Các đối tác nhập khẩu vào Singapore hiện nay (Malaysia, Thái lan, Trung quốc, Mỹ, ….) đều chú trọng vào việc tạo dựng thương hiệu (điều này rất quan trọng khi Singapore là một nước có thu nhập cao, người dân phần lớn địi hỏi sản phẩm phải có thương hiệu) nên các nước này đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường

Muốn đạt hiệu quả kinh doanh thì nên chú trọng vào công tác bảo quản, đảm bảo chất lượng, tạo dựng uy tín thương hiệu

c) Cơ hội:

- Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường lớn của Việt Nam, là cảng biển vận chuyển và vận chuyển hàng hóa trung gian trong khu vực ASEAN.

- Quan hệ hợp tác Việt Nam-Singapore trong gần 30 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Singapore đã trở thành một trong đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam

- Tại hội nghị bộ trưởng kinh tế Việt Nam- Singapore lần thứ 8, hai nước đã đồng ý mở rộng phạm vi hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực như tài chính, thơng tin- truyền thơng và kinh doanh hàng hóa. Trong thời gian tới, với việc mở rộng phạm vi hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia trong lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này

4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Singapore

- Singapore là 1 quốc gia đa văn hóa, đa tơn giáo và chịu ảnh hưởng nhiều bởi các dịng văn hố Mã Lai, Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu. Trong hoạt động kinh doanh của mình các DN cần chú ý tránh cung cấp những sản phẩm, dịch vụ khơng phù hợp với văn hóa địa phương

- Khi xuất khẩu hàng hóa sang Singapore cần nghiên cứu các tiêu chuẩn này thật kĩ, đáp ứng đầy đủ để tạo lòng tin với khách hàng. Đây là một thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, nhưng nếu làm được điều này, doanh nghiệp có thể tự tin mở rộng sản xuất và thâm nhập nhiều thị trường lớn khác thông qua các cảng mậu dịch tự do ở Singapore

- Muốn đạt hiệu quả kinh doanh thì nên chú trọng vào công tác bảo quản, đảm bảo chất lượng, tạo dựng uy tín thương hiệu

VII. THỊ TRƯỜNG ÚC1. Tởng quan về thị trường Úc 1. Tổng quan về thị trường Úc

Nền kinh tế công, nông nghiệp khá phát triển. Trước kia hai ngành chủ yếu và góp phần lớn vào GDP là chăn nuôi, trồng trọt. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Úc thay đổi cơ cấu kinh tế và nay ngành công nghiệp chế tạo phát triển mạnh. Đặc biệt Úc là một trong số ít quốc gia có nền kinh tế tri thức mạnh với ngành công nghệ thông tin và viễn thông (ICT) làm mũi nhọn.

Úc là một mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định nhất trong khu vực. Nền kinh tế Úcmang tính cạnh tranh cao và nổi bật trên thế giới trong những năm gần đây. Với tốc độ phát triển kinh tế ổn định khoảng 3.3%/năm kể từ năm 1990, lạm phát thấp và ổn định (2.5%/năm trong vòng 15 năm gần đây), tỷ lệ thất nghiệp thấp (dưới 5% hiện nay so với mức cao nhất 11% của năm 1992).

Úc đang được coi là nền kinh tế mở nhất trên thế giới, phát triển năng động bậc nhất trong số các nước công nghiệp phát triển. Úc có một khu vực kinh tế tư nhân hoạt động hiệu quả, một thị trường lao động năng động và một khu vực thương mại rất có tính cạnh tranh.

2009 2010 2011

GDP (ppp) 877,9 tỷ USD 901,5 tỷ USD 917,7 tỷ USD

Tăng trưởng GDP 1,4 % 2,7 % 1,8 %

GDP theo đầu người 40.000 USD 40.600 USD 40.800 USD

GDP theo ngành (2011)

Nông nghiệp: 4%Công nghiệp: 25,6%Dịch vụ 70,4%

2. Tình hình xuất nhập khẩu của giữa Việt Nam và Úc

Một trong những bước ngoặt trong quan hệ thương mại giữa hai bên được đánh dấu bởi sự kiện chính phủ hai nước kí thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO giữa Việt Nam và Úc vào tháng 3-2006. Việc kết thúc đàm phán với Úc- đối tác thương mại lớn của Việt Nam - về việc Việt Nam gia nhập WTO mở ra một thời kỳ mới trong phát triển quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai nước. Về tác động của việc kí thỏa thuận này đối với việc thúc đẩy thương mại hai chiều trong thời gian tới

Hiện Úc được Việt Nam coi là đối tác thương mại lớn có vị trí thứ 13 của quốc gia ở Đơng Nam Á.

trong đó giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt 2,27 tỉ USD và giá trị nhập khẩu là 1,05 tỉ USD.

- Năm 2010 kim ngạch thương mại hai bên đạt 4,14 tỉ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang

Úc là 2,70 tỉ USD và nhập khẩu 1,44 tỉ . Mức kim ngạch năm 2010 tăng 14% so với năm 2009

và đạt gần 600 triệu USD trong hai tháng đầu năm 2011

Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Úc trong năm 2008 - 2011 (Đơn vị: tỷ USD)

Năm 2008 2009 2010 2011 Việt Nam XK 4,2 2,27 2,70 2,52 Việt Nam NK 1,3 1,05 1,44 2,12 Tổng XNK 5,6 3,32 4,14 4,64

Biểu đồ XNK Việt Nam – Úc giai đoạn 2008 – 2011 (Đơn vị: tỷ USD)

Các mặt hàng xuất khẩu chính của ta sang Úc là dầu thô, thủy sản, hạt điều, gỗ và sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị và phụ tùng v.v. Trong hoạt động đầu tư trực tiếp, Úc đứng thứ 18 trong số 77 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.

STT Mặt hàng xuất khẩu 2010 2011 % tăng trưởng 2010- 2011

1 Dầu thô 1.836.318.550 1.289.031.377 -29,80

2 Điện thoại các loại và linh kiện - 208.557.745 -

3 Hàng thủy sản 150.726.531 162.959.826 8,12

4 Gỗ và Sản phẩm từ gỗ 82.937.360 104.003.390 25,40

5 Hạt điều 82.807.650 101.628.429 22,73

6 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng

72.475.444 71.001.482 -2,03

7 Giày dép các loại 47.865.438 68.871.806 43,89

8 Máy vi tính, Sản phẩm điện tử & linh kiện

37.911.046 56.969.605 50,27

9 Sản phẩm dệt, may 42.048.530 52.542.216 24,96

10 Phương tiện vận tải và phụ tùng

748.920 34.383.382 -

11 Sản phẩm từ chất dẻo 19.820.251 30.881.828 55,81

12 Cà phê 22.512.020 29.564.883 31,33

Ngoài ra, Việt Nam nhập khẩu từ Úc các mặt hàng như : Lúa mì, kim loại thường, khí đốt hóa lỏng, dược phẩm, sữa và sản phẩm…

Những mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam sang Úc năm 2011 (Đơn vị: USD) ST

T

Mặt hàng nhập khẩu 2010 2011 % tăng trưởng

2010-2011

1. Lúa mỳ 358.387.347 714.715.515 99,43

2. Đồng 198.375.772 - -

3. Kim loại thường khác 170.798.187 352.754.130 106,53 4. Sắt thép loại khác 62.735.255 41.708.423 -33,52 5. Đá qu., kim loại qu. và sản phẩm 56.332.353 378.907.486 572,63 6. Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng 48.801.196 46.581.300 -4,55

7. Khí đốt hố lỏng 43.806.650 66.941.700 52,81

8. Dược phẩm 29.414.170 38.627.433 31,32

10. Sữa và sản phẩm từ sữa 26.256.760 30.979.490 17,99

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Úc

a) Thuận lợi:

- Việt Nam và Ô-xtrây-li-a cùng nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầy tiềm năng;

đều mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài trên nhiều lĩnh vực. - Hiện nay Australia là đội tác thương mại lớn thứ 7 và thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam. Theo Chủ tịch Thượng viện Australia, cơ hội và tiềm năng phát triển trong quan hệ hai nước vẫn còn rất lớn, cần phải đuợc đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

- Quan hệ hai nước đã có bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Biểu hiện sinh động của chiều hướng tốt đẹp đó là sự hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo. Không chỉ trong khuôn khổ song phương, sư hợp tác giữa hai nước còn phát triển mạnh mẽ trong khn khổ đa phương.

- Úc nước có vị trí địa lí. gần gũi, quan hệ hợp tác phát triển lâu đời với ASEAN và là nước có vị trí quan trọng trong khu vực và thế giới, được tham gia sâu rộng hơn vào tiến trình hội nhập khu vực Đông Á.

- Cho đến nay, người tiêu dùng Úc đã quen thuộc với nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam và

với việc Úc tiếp tục thực hiện cam kết mở cửa thị trường và tự do hoá thương mại, trong thời gian tới, các nhà xuất khẩu Việt nam sẽ có thêm nhiều cơ hội gia tăng giá trị xuất khẩu sang thị trường này.

b) Khó khăn, hạn chế và thách thức:

- Theo các chuyên gia xúc tiến thương mại sang Ơxtrâylia, bên cạnh những mặt thuận lợi, có

nhiều điều mà các nhà xuất khẩu của nước ta cần nắm bắt kỹ để thâm nhập hơn và có hiệu quả hơn vào thị trường Ôxtrâylia

- Các thách thức khác của các nhà xuất khẩu trong nước khi xâm nhập vào hai thị trường này là khoảng cách địa lý, thị hiếu của người tiêu dùng, sự thiếu hụt thông tin và sự cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc và Ấn Độ.

- Thị trường Ơ-xtrây-li-a khơng áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy

nhiên, thuế suất đối với hàng dệt may và giày dép rất cao. Trong khi đó, sự cạnh tranh với các đối tác như Trung Quốc và một số nước ASEAN ngày càng gia tăng bởi lợi thế lớn của các nước hiện tại đối với mặt hàng dệt may và đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ.

- Úc áp đặt nghiêm ngặt việc kiểm dịch tương tự như Mỹ, EU và Nhật Bản. Do đó, lương thực, thực phẩm xuất khẩu nên nghiên cứu kỹ các yêu cầu về chất lượng của hai thị trường này. Một

các lơ hàng sau đó sẽ được kiểm tra.

- Hàng thực phẩm, hoa quả và nông sản nhập khẩu vào Úc đều phải u cầu trải qua q trình

Phân tích rủi ro nhập khẩu (IRA) của cơ quan An toàn sinh học (Biosecurity Australia – BA). Phần này do Cơ quan chức năng của hai bên thực hiện và việc triển khai phụ thuộc vào quan hệ và tiến độ giải quyết giữa Úc với từng đối tác, trong khi đó sự hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Úc khá chậm chạp.

- Chính sách thương mại và thuế của Úc khá minh bạch, nhưng hàng rào phi thuế quan (các tiêu

chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, …) khá chặt chẽ.

4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Úc

- Do quy định về kiểm dịch khắt khe, tương đương với Mỹ, EU và Nhật Bản. Do đó, doanh nghiệp sản xuất hàng nơng sản, hải sản, thực phẩm cần nghiên cứu kỹ những quy định chi tiết của Úc và New Zealand, như về kiểm dịch, thiết kế bao bì, cách thức đóng gói, tính trọng lượng, mạ băng,….

- Cần quản lý chất lượng sản phẩm một cách nghiêm ngặt, vì đây là yêu cầu cơ bản để duy trì quan hệ kinh doanh và được người tiêu dùng tin tưởng.

- Tận dụng các kênh hỗ trợ để tìm hiểu kỹ tập quán kinh doanh của đối tác.

doanh nghiệp Úc muốn có giá chào sát thực tế, và muốn làm việc với người cung cấp trực tiếp là nhà sản xuất để cắt giảm chi phí trung gian.

- Cần thiết lập mối quan hệ tốt với các đối tác sở tại để tạo được sự tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau.Việc chuẩn bị kỹ thông tin khi tham gia các hội chợ xúc tiến xuất khẩu sang Úc khá cần thiết, vì các hội chợ trước cho thấy, doanh nghiệp hai nước này đến rất nhanh chóng và xem xét thơng tin xong là kết luận có thể làm việc tiếp không. Nếu không tiến hành gặp gỡ trực tiếp, hoặc thông qua hội chợ, doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp gỡ đối tác Úc thơng qua thư điện tử, website, họ tiến hành lựa chọn hồ sơ kỹ và yêu cầu các công ty Việt Nam gửi đúng mẫu, sau đó chọn doanh nghiệp rồi mới cử người sang gặp gỡ. Khi nhận được thư điện tử, văn bản của đối tác Úc, nếu doanh nghiệp trả lời kịp thời, nhanh chóng thì họ sẽ đánh giá cao

VIII. THỊ TRƯỜNG NGA1. Tổng quan về thị trường Nga 1. Tổng quan về thị trường Nga

Trải qua những khó khăn của chuyển đổi, khủng hoảng nặng nề trong suốt thập kỷ 90 của thế kỷ 20, từ năm 2001 đến tháng 9/2008, nhờ vào sự tăng cao về giá cả của các mặt hàng năng lượng xuất khẩu, tăng trưởng đầu tư, nhu cầu tiêu dùng nội địa và có sự đầu tư thích đáng, kinh tế Liên bang Nga phát triển tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP khá cao, trung bình 6- 8%/năm. Nga trở thành một trong 10 nền kinh tế lớn trên thế giới

Trong những năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga đã có những bước phát triển tích cực. Kim ngạch thương mại hai nước từ 300 - 400 triệu USD/năm vào giữa những năm 90 (thế kỷ XX). Nga và Việt Nam có mối quan hệ truyền thống, lâu đời. Những năm gần đây, bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thương mại song phương giữa Việt Nam và Nga liên tục tăng trưởng.

Điểm đáng lưu ý, năm 2011 Nga đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây là một yếu tố vơ cùng thuận lợi cho hàng hố xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này, bởi thuế nhập khẩu sẽ giảm từ 3-5%. Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn thương mại cũng được quốc tế hoá theo Luật WTO. Sau khi Nga gia nhập WTO, quan hệ thương mại song phương giữa hai nước

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)