Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 44)

IV. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản

- Việc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA giúp kích thích một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Nhật Bản, đặc biệt là sản phẩm dệt may, thủy sản và gỗ chế biến.

=> Giúp các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh về giá các mặt hàng xuất nhập khẩu và mở rộng thị trường ở những lĩnh vực tiềm năng như tham gia vào các chuỗi cung ứng điện – điện tử, hóa chất các loại

b) Khó khăn:

- Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt được đặc trưng, văn hóa của thị trường và thị hiếu của người Nhật Bản.

- Nền cơng nghiệp của Nhật Bản ln ln có sự cải tiến, đổi mới về kỹ thuật. Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe về chất lượng, độ bền, độ tin cậy, sự tiện dụng của sản phẩm

c) Thách thức:

- Do yêu cầu cao cả về chất lượng và hình thức, nên các doanh nghiệp cần đầu tư cải tiến nhiều khâu từ thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển đến qui trình quản lý chất lượng.

- Các rào cản kĩ thuật liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. -chịu sức ép cạnh tranh lớn với các nước ASEAN, Trung Quốc, Nam Mỹ…

- cần liên tục thay đổi khẩu vị, mẫu mã theo thị hiếu của người tiêu dùng. Đặc biệt, đối với mặt hàng hải sản, qui trình chế biến phải nghiêm ngặt ngay từ đầu vào đến các khâu sản xuất, bảo quản tại nhà máy

4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản

- các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu kỹ thị trường Nhật Bản, nhất là về các yêu cầu chất lượng, mẫu mã, các qui định pháp luật, để hàng hóa Việt Nam có thể thâm nhập tốt vào thị trường Nhật Bản

=>để tạo dựng được thương hiệu của riêng mình bằng chất lượng tốt và thiết kế mới lạ.

- việc sản xuất phải được thực hiên tại cơng ty của chính mình và sẵn sàng xuất khẩu theo kế hoạch và chỉ dẫn của đối tác, bao gồm cả hàng hóa có nhãn hiệu

- giới thiệu một cách có hiêu quả các sản phẩm của mình là chìa khố của sự thành công. - các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư để cải tiến từ khâu thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận

chuyển, quản lý chất lượng và tiến hành khảo sát để tiếp cận thị trường Nhật Bản một cách hiệu quả.

- nhà sản xuất cần đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của người tiêu dùng và chào hàng với giá cả hợp lý (không bị lệ thuộc vào thông tin về giá bán lẻ ở Nhật Bản)…

V. THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc 1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc

Trung Quốc là một thị trường lớn đối với diện tích là 9,6 triệu km2, độ dài đường biên giới đất liền là 22143, 34km, đường bờ biển là 14.500km, giáp với rất nhiều nước như Ấn Độ, Bắc Triều Tiên. Myanmar, Lào, Nga, Mông Cổ, Nepal, Tajikistan, Việt Nam ... nên rất thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động buôn bán qua biên giới với các nước láng giềng, trong đó có Việt Nam.

Gần 30 năm thực hiện cải cách mở cửa, Trung Quốc đã thu được những thành tựu to lớn, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn trên thế giới.

Về kinh tế đối ngoại, Trung Quốc kết thúc thời gian quá độ sau khi gia nhập WTO; tổng kim ngạch thương mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, xếp thứ 3 thế giới (gấp 60 lần so với năm 1978); dự trữ ngoại tệ đạt 941 tỷ USD, đứng đầu thế giới.

Kể từ năm 2003, Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành nước thu hút đầu tư nước ngoài FDI lớn nhất thế giới. Năm 2005 FDI thực tế đạt 60,3 tỷ USD, đưa tổng số vốn đầu tư thực tế vượt 620 tỷ USD. Năm 2009 tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt 2 % với mức dự trữ ngoại tệ đạt 2.399,152 tỷ đô la. tương đương Năm 2011, tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc đạt 9,5%, tương đương tăng trưởng GDP 6.989 tỷ USD.

Hiện nay, Trung Quốc là nước thứ 4 sau Mỹ, Nhật và Đức về sản xuất hàng công nghiệp hiện đại. Trung Quốc đứng đầu thế giới về 35 loại sản phẩm cơng nghiệp như: máy thu hình màu, máy giặt, tủ lạnh, điều hồ nhiệt độ, máy tính, máy điện thoại kỹ thuật số, lị vi sóng, VCD, điện thoại di động, máy fax, xe máy, xe đạp, linh kiện máy tính, tơ lụa, trang phục… vớI hơn 40 loại sản phẩm có sản lượng chiếm trên 50% tổng sản lượng thế giới. Các toại hàng hoá này đều chiếm ưu thế trên thế giới về số lượng tuyệt đối hay về giá cả.

Trung Quốc vẫn là thị trường có tiềm năng lớn cho xuất khẩu của Việt Nam. Với quy mô dân số gần 1,4 tỷ người, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân 20,8%/năm và thu nhập bình quân đầu người trên 3.000USD/năm, có tốc độ tăng trưởng lớn nhất thế giới: GDP tăng 10%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu đứng đầu thế giới và tổng kim ngạch nhập khẩu đứng thứ 2 thế giới ( năm 2009)

Nhu cầu của thị trường Trung Quốc khá đa dạng và có thể được xem như một thị trường “dễ tính” do có các tầng lớp dân cư thu nhập khác nhau, nên sức mua rất phong phú.

Trên thị trường cùng tồn tại các loại hàng hố có quy cách, chất lượng khác xa nhau đến mức giá cả chênh lệch nhau hàng chục thậm chí hàng trăm lần. Sức mua của người tiêu dùng Trung Quốc được chia ra làm bốn nhóm sau:

*Nhóm người tiêu dùng có thu nhập trung bình: *Nhóm người tiêu dùng có thu nhập thấp: *Nhóm cịn lại:

2. Tình hình xuất nhập khẩu của giữa Việt Nam và Trung Quốc

Từ năm 2004, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2007 kim ngạch hai chiều đã đạt hơn 15 tỉ USD, năm 2008 đạt trên 19 tỷ USD, hoàn thành trước thời hạn 3 năm mục tiêu mà lãnh đạo 2 nước đề ra là đến năm 2010 kim ngạch thương mại song phương sẽ đạt 15 tỉ USD.

Hiện nay Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 100 mặt hàng, gồm 4 nhóm hàng chính sau:  Hàng nhiên ngun liệu: dầu thô, than, quặng kim loại, các loại hạt có dầu, dược liệu (cây

làm thuốc)…

 Hàng nơng sản: lương thực (gạo, sắn khô), rau củ quả (đặc biệt là các loại hoa quả nhiệt đới như: chuối, xồi, chơm chôm, thanh long…), chè, hạt điều

 Hàng thuỷ sản: thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đông lạnh, một số loại mang tính đặc sản như: rắn, rùa, ba ba… tự nhiên hoặc được nuôi thả.

 Hàng tiêu dùng: hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹo… Việt nam nhập khẩu từ Trung Quốc bao gồm: các sản phẩm của công nghiệp chế tạo, cơng nghiệp chế biến (xăng dầu, máy móc thiết bị, phụ tùng, phân bón, sắt thép..). Việt Nam nhập siêu với khối lượng lớn và cơ cấu hàng hoá trao đổi như vậy là chưa hợp lý và Việt Nam ở thế bất lợi.

Bảng : Tình hình xuất nhập khẩugiữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2008-2011

Năm Xuất khẩu (triệu

USD) Nhập khẩu (triệu USD) Cán cân thương mại 2008 4536 15652 -11116 2009 4909 16441 -11532 2010 7300 20100 -12800 6 tháng 2011 4588 11000 -6412 Nguồn: Tỏng cục thống kế

 Qua bảng số liệu trên ta thấy qua các năm 2008 – 2010 và 6 tháng đầu năm 2011 cán cân thương mại giữa Việt nam và Trung Quốc luôn âm, điều này cho thấy Việt Nam là nước nhập siêu lớn từ Trung Quốc. Tuy nhiên trong những năm gần đây mức nhập siêu có tốc độ giảm dần và kim ngạch xuất khẩu tăng dần điều đó cho thấy sản phẩm Việt Nam đang tăng dần khả

 Mặc dù thế nhưng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng chậm điều đó cho thấy Việt Nam cần có những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc.

Các mặt hàng chủ lực xuất nhập khẩu sang thị trường Trung Quốc

Xuất khẩu

Năm 2010.

Chủng loại mặt hàng KNXK năm 2010 KNXK năm 2009 % so sánh

Cao su 1.420.788.726 856.712.920 +65,84

Than đá 961.855.120 935.843.407 +2,78

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

659.432.561 287.186.672 +129,62

Sắn và các sản phẩm từ sắn

516.295.862 506.104.085 +2,01

Gỗ và sản phẩm gỗ 404.908.645 197.904.038 +104,60

Xăng dầu các loại 391.324.584 118.139.059 +231,24

Dầu thơ 367.631.900 462.623.331 -20,53 Máy móc, thiết bị phụ tùng khác 250.386.302 133.594.762 +87,42 Hạt điều 183.366.754 177.476.333 +3,32 Hàng thủy sản 162.557.600 124.857.336 +30,19 Nguồn: tổng thống kê

 Từ bảng số liệu trên ta thấy Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cao su, xăng dầu các loại, linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị phụ tùng, gỗ,… sang Trung Quốc và các mặt hàng này có tốc độ xuất khẩu tăng so với năm 2009.

 Trong đó xăng dầu có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao nhất, điều đó cho thấy từ khi nhà máy lọc dâu Dung Quốc ra đời đã mang lại cho tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam một số khá lớn, nó phản ảnh lến chất lượng sản phẩm Xăng Dầu của Việt Nam đáp ứng được tiêu chí chất lượng và được thị trường thế giới cũng như thị trường Trung Quốc chấp nhận, bên cạnh đó thì Việt Nam hạn chế xuất khẩu dầu thơ vì để phục vụ cho cơng nghiệp chế biến xăng dầu thành phẩm.

 Sản phẩm có tổng kim ngạch xuất khẩu lớn và tốc độ tăng trưởng thứ hai là máy tính và linh kiện điện tử và sản phẩm Gỗ các loại: các chỉ số đó phản ánh lên một chỉ số quan trọng là nên công nghiệp mang tính kỹ thuật cao của Việt Nam có vị thế và có đủ sức cạnh tranh trên thị

trường Trung Quốc, với lợi thế giá nguyên vật liệu và nhân công rẻ nên các sản phẩm linh kiện điện tử của Việt Nam đã dần dần thâm nhập và được người tiêu dung cũng như các doanh nghiệp Trung Quốc chấp nhận khá cao, cùng với sự phát triển của các sản phẩm mang nặng tính cơng nghệ cao thì các sản phẩm thiên về mỹ nghệ như các sản phẩm về Gỗ cũng chiếm được thị trường khó tính này:

 Trung Quốc là thị trường lớn và giàu tiềm năng nếu các sản phẩm Việt Nam có thể giữ nguyên tốc độ phát triển thì giá trị xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc sẽ chiếm vị trí số một trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và mang về nước nhà một nguồn lợi lớn.

6 tháng đầu năm 2011

Hàng nông, lâm, thủy sản 44%

Nhiên liệu thơ & khống sản 19%

Dệt may, giày dép 4%

Xăng dầu 6%

Máy vi tính, SPĐT& linh kiện 6%

Hàng hóa khác 21%

Tởng cục thống kê 2011

 Đến nay Việt Nam vẫn là nước thuần nông nghiệp nên các mặt hàng về nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao nhất 44%, khai thác và tận dụng lợi thế cạnh tranh cùa Việt Nam về điều kiện thiên nhiên ưu đãi.

 Việt Nam có bờ biển dài và trong những năm gần đây chính phủ Việt Nam đã nhận ra được thế mạnh về biển và các sản phẩm nơng lâm nghiệp nên chính phủ đã đưa ra các chính sách nhầm thúc đẩy nên kinh tế Nơng Lâm Ngư nghiệp phát triển, chính vì thế đã làm cho tỷ trong xuất khẩu của các sản phẩm Nông Lâm Thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đầy luôn chiếm tỷ trọng khá lớn.

 trong năm 2011 Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với tổng trị giá hàng hoá trao đổi lên tới 35,72 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm 2010, lần đầu tiên trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc vượt qua Nhật Bản.

 Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh (tăng 52,2%), với trị giá là 11,13 tỷ USD (cao hơn Nhật Bản 346 triệu USD) và chiếm 11,5% trị giá xuất khẩu của cả nước. Các nhóm hàng chính xuất khẩu sang thị trường này là cao su: 1,94 tỷ USD, tăng

36,4%; dầu thô 1,08 tỷ USD, tăng 2,9 lần; than đá 1,02 tỷ USD, tăng 6,4%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 1,06 tỷ USD, tăng 60,5% so với năm trước.

Năm 2012:

Trong 4 tháng đầu năm nay, gạo của Việt Nam xuất sang các châu lục đều giảm nhưng lại tăng đột biến sang thị trường Trung Quốc. Đặc biệt, trong tháng 4/2012 xuất khẩu gạo sang Trung Quốc đạt 393 nghìn tấn, tiếp tục tăng mạnh so với các tháng trước.

Tổng kim ngạch xuất khẩu nông-lâm-thủy sản 8 tháng đầu năm 2012 ước đạt 18,1 tỷ USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2011.

Biểu đồ 1: Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2010 -2011 và 4 tháng đầu năm 2012

Nhập Khẩu: 6 tháng đầu năm 2011

Máy móc. Tbi & phụ tùng khác 22% Nhóm NL,PL ngày dệt may, da giày 18%

Sắt thép & SP 9%

Máy vi tính, SPĐT & linh kiện 8%

Xăng dầu 6%

Điện thoại &linh kiện 5%

Hóa chất & sản phẩm 5%

Hàng hóa khác 27%

Tởng cục thống kê 2011

 Việt Nam đang trong tiến trình Cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, chuẩn bị cơ sơ vật chất và kỹ thuật cho nền đại công nghiệp, nên theo bảng số liệu nói trên thì các mặt hàng May móc, thiết bị và phụ tùng chỉm chỉ trong nhận khẩu cao. Điều này hồn tồn đùng và mang tình tất yếu trong quá trinh phát triển đất nước hiện nay.

 Bên cạnh đó thì Việt Nam vẫn cịn nặng về các ngành chiếm dụng lao động cao như dệt may và da giầy nên tỷ trọng nhập khẩu nguyên vật liệu phụ trợ cho các ngành công nghiệp này chiếm khá cao. Chính sự nhập khẩu nhiều các mặt hàng phụ trợ nó phản ánhlên cơ cấu phát triển cơng nghiệp của Việt Nam thiếu tinh bền vững và còn phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới về các ngành sản xuất phụ trợ.

Biểu đồ 1: Cơ cấu hàng xuất khẩu sang Trung Quốc 6 tháng 2011

Biểu đồ 2:Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Trung Quốc 6 tháng 2011

Tóm lại, qua số liệu và biểu đồ cho thấy sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc vẫn là hàng nông sản, thủy hải sản mang khối lượng lớn và giá trị thấp, chiếm 44% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2011, kế đến là ngun liệu thơ và khống sản chiếm 19%. Nhìn chung thì các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam thâm dụng lao động cao.

 Ngược lại, Việt Nam tập trung nhập khẩu các may móc thiết bị chiếm 22% và phần lớn các sản phẩm mang tính cơng nghệ cao, sản phẩm it nhưng giá trị lớp điều đó làm cho cán cân thương mại của Việt Nam vẫn trong tình trang nhập siêu.

Nhập khẩu hàng hoá tiếp tục dẫn đầu với kim ngạch đạt 24,59 tỷ USD, tăng 22,9% và chiếm tới 23% tổng trị giá nhập khẩu của cả nước. Các nhóm hàng chính Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc là máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng 5,18 tỷ USD, tăng 15,7% và chiếm tới 21% tổng trị giá nhập khẩu của Việt Nam với thị trường này. Hiện tượng nhập siêu nay hồn tồn phù hợp vì nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nên việc tập trung nhập khẩu trang thiết bị để phát triển kinh tế nước nhà

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc

a) Thành Công và thuận lợi

 Các sản phẩm sản xuất từ Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu và độ tin cây của người tiêu dung TQ

 Tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm đều tăng.

 Việt Nam và Trung quốc có nền văn hóa tương đồng nhau, nên đa số các sản phẩm sản xuất ở Việt Nam đều dễ chấp nhận và tiêu thụ nhanh ở thị trường Trung Quốc.

 Trung Quốc là thị trường lớn và nhiều tiềm năng.

 Hai nước sát nhau về lãnh thổ: có tuyến đường sắt và đường bộ hỗ trợ cho giao lưu thương mại.

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)