Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 35)

III. THỊ TRƯỜNG ASEAN

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN

a) Thành công và thuận lợi

 Hiện nay Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 5 trong khu vực điều đó đã khẳng định hàng hóa Việt Nam cũng có vị trí đứng trên thị trường và đang từng bước thâm nhập vào thị trường.

 Hàng xuất khẩu của Việt nam đưa vào các nước ASEAN thuế sẽ thấp, khả năng cạnh tranh về giá sẽ tăng thêm, hàng hóa nguyên vật liệu mua của các nước ASEAN được giảm thuế nhập khẩu , điều này sẽ làm giảm chi phí sản xuất, nhờ đó hàng sản xuất từ ngun liệu ASEAN sẽ rẻ hơn.

 Đến năm 2015 ASEAN sẽ trở thành thị trường chung thống nhất , các rào cản thuế quan và phi thuế quan được bãi bỏ, cơ hội thương mại với các nước ASEAN sẽ gia tăng.

 Nhiều chương trình hợp tác thương mại của ASEAN được mở rộng với các khu vực khác, vì thế sẽ mở rộng thị trường thương mại cho Việt Nam.

 Việt Nam có thể hợp tác kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh xuất khẩu với các nước trong khu vực.

b) Những hạn chế và khó khăn, thách thức

Hạn chế:

 Chất lượng hàng hóa chưa có khả năng cạnh tranh tranh mạnh so với các nước trong khu vực  Giá khá cao.

 Thủ tục hải quan còn rườm rà, phức tạp làm hạn chế thương mại với các nước trong khu vực.  Khả năng phân tích sự biến động thị trường và cập nhật thị hiếu người tiêu dùng của các

doanh nghiệp Việt Nam chưa cao.  Khó khăn và thách thức:

 Khi có chương trình cắt giảm thuế quan thì nếu khơng tăng nhanh khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ASEAN thì hàng hóa VN chẳng những khó xuất khẩu mà cịn khó tiêu thụ tại thị trường nội địa.

 Sản phẩm xuất khẩu có cơ cấu xuất khẩu giống nhau nên nếu sản phẩm VN không tốt hơn, giá cả khơng rẻ hơn thì sẽ khó thâm nhập vào thị trường ASEAN và khó duy trì thị phần thương mại trên thị phần nội địa

_ Việt Nam phải đảm bảo thực hiện tốt các cam kết hội nhập kinh tế khu vực trong bối cảnh có sự khác biệt về cơ cấu kinh tế cũng như cách biệt về trình độ phát triển so với các nước trong ASEAN.

_ Đòi hỏi Việt Nam phải hết sức nỗ lực để đạt được sự phát triển đồng đều giữa các nước, nếu không sẽ rất dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị hồ tan về chính trị.

4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang ASEAN

- Nắm thông tin về thị trường bằng cách đi khảo sát, nghiên cứu cụ thể từng mặt hàng để biết nhu cầu sản phẩm của các nước ASEAN từ đó đề ra biện pháp thâm nhập thị trường. - Nắm lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung và các cơ chế để VN được hưởng lợi

- Nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bằng cách mạnh dạn đầu tư vào kỹ thuật tiên tiến, đầu tư cho khâu nghiên cứu sản phẩm, khâu nghiên cứu thị trường.

- Thâm nhập thị trường ASEAN thông qua các dự án đầu tư

- Cải cách các thủ tục hành chính, nâng cao năng lực, hiệu lực của các cơ quan công quyền… nhằm tạo ra một môi trường đầu tư thoải mái, thơng thống cho các nhà đầu tư nước ngoài khi muốn đầu tư vào Việt Nam.

- Gia tăng tiềm lực tài chính bằng cách chủ động kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế như chế biến nơng - lâm - thủy sản, may mặc, giày dép, đồ gỗ, thủ công mĩ nghệ…

- Rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam và các nước về mọi mặt, đặt biệt là về kinh tế, khoa học kĩ thuật bằng cách tiếp nhận công nghệ hiện đại, kĩ thuật tiên tiến từ các nước có chọn lọc, đồng thời đầu tư, nghiên cứu thêm để đảm bảo sự phát triển của đất nước.

IV. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN1. Tổng quan về thị trường Nhật Bản 1. Tởng quan về thị trường Nhật Bản

Nhật Bản có nền kinh tế phát triển, đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ, với năng suất và kỹ thuật tiên tiến, Nhật Bản đạt được những thành tựu này từ một điểm xuất phát hầu như bị phá huỷ hoàn toàn sau chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản” trong những năm 70. Với truyền thống cần cù, sáng tạo của người Nhật, với tiềm lực về khoa học cơng nghệ và tài chính hùng mạnh, kinh tế Nhật sẽ tiếp tục phát triển và khẳng định vai trò đầu tàu cho kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.

Là một thị trường lớn với dân số khoảng 128 triệu và có sức mua lớn, trong những năm qua, Nhật Bản thật sự là đối tác thương mại và thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam.

Các ngành kinh tế mũi nhọn

Kinh tế Nhật Bản được chia theo 3 ngành chính: Cơng Nghiệp, Dịch Vụ và Nơng Nghiệp.  Ngành dịch vụ: thương mại và tài chính.

 Ngành cơng nghiệp: chế tạo tàu biển, xe hơi, xe gắn máy.  Ngành nông nghiệp: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Các chỉ số kinh tế

2009 2010 2012

GDP (ppp) 4.194 tỷ USD 4.414 tỷ USD 4.310 tỷ USD

Tăng trưởng GDP -6% 5,2% -2,4%

người

GDP theo ngành (2011)

Nông nghiệp: 1,1% - Công nghiệp: 23% - Dịch vụ: 75,9%

Kim ngạch xuất khẩu

516,3 tỷ USD 730,1 tỷ USD 800,8 tỷ USD

Mặt hàng chính Xe máy, linh kiện bấn dẫn, máy văn phịng, hóa chất…

Kim ngạch nhập khẩu

490,6 tỷ USD 639,1 tỷ USD 794,7 tỷ USD

Mặt hàng chính Ngun liệu, năng lượng, hóa chất, dệt may

2. Tình hình xuất nhập khẩu của giữa Việt Nam và Nhật Bản

Kể từ khi Việt Nam và Nhật Bản phấn đấu theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định và lâu dài”, thực hiện Sáng kiến chung Việt – Nhật, ký kết Hiệp định tự do, Xúc tiến và bảo hộ đầu tư Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2003, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản phát triển với tốc độ cao, bình quân tăng trên 19%/năm. Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.

Năm 2010, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-Nhật Bản đạt kim ngạch hơn 16 tỷ USD, tăng gần 24% so với cùng kỳ năm 2009; trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 4,8 tỷ USD, tăng hơn 24% so với 2009

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong năm 2010 chủ yếu là nông sản thực phẩm, hải sản, may mặc, gỗ và sản phẩm từ gỗ... Bên cạnh đó, Nhật Bản cịn là thị trường quan trọng đối với ngành dệt may và da giày của Việt Nam (đứng thứ ba sau Hoa Kỳ và EU).

Năm 2011, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với thị trường này là 21,18 tỷ USD, tăng 26,5% trong so với 2010. Trong đó, xuất khẩu là 10,78 tỷ USD, tăng 39,5% và nhập khẩu là 10,4 tỷ USD, tăng 15,4%.

Kim ngạch thương mại song phương 7 tháng đầu năm 2012 đạt trên 14 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt trên 7 tỷ USD và nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản đạt trên 6 tỷ USD.

BẢNG: KIM NGẠCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN

Đơn vị: Tỷ USD

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản 4,4 5,2 6,0 8,54 6,3 7,7 10,78

Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản 4,1 4,7 6,2 8,24 7,3 9,0 10,4

Tổng kim ngạch XNK 8,5 9,9 12,2 16,78 13,6 16,7 21,18

Theo nguồn Tổng cụ hải quan

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 0 5 10 15 20 25

Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản

Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản

Tổng kim ngạch XNK

Nhận xét: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm đều tăng.

Giai đoạn từ năm 2008-2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế làm cho tổng kim ngạch XNK có sụt giảm nhưng sau đó đã khơi phục lại mức tăng trưởng cao trong các năm 2010, 2011. Theo Số liệu thống kê củaTổng cục Hải quan , tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Nhật Bản 6 tháng đầu năm 2011 đạt 9,14 tỷ USD, tăng 21% so với kết quả thực hiện cùng kỳ của một năm trước. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản đạt 4,43 tỷ USD về trị giá, tăng 27,1% và Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản là 4,71 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm 2010.

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và cán cân thương mại giữa Việt Nam - Nhật Bản 6 tháng/2011 và 6 tháng/2010.

Trong buôn bán với Nhật Bản, cán cân thương mại của Việt Nam trong nửa đầu năm 2011 thâm hụt 283 triệu USD, bằng 6,4% tổng kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản trong 6 tháng 2011. Nhật Bản tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Xuất khẩu

Năm 2011, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản có 4 nhóm hàng đạt trị giá trên 1 tỷ USD (năm 2010 chỉ có 1 nhóm). Cụ thể:

 hàng dệt may đạt 1,69 tỷ USD, tăng 46,4%; dầu thô 1,58 tỷ USD, tăng gấp 7,4 lần;  hàng thủy sản và nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt trên 1 tỷ USD với tốc độ

tăng tương ứng là 13,6% và 11,9% so với năm trước.

Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản những năm qua chiếm tỷ trọng lớn là: hải sản, hàng dệt may, dầu thô, dây điện và cáp điện, sản phẩm gỗ, linh kiện máy vi tính, giày dép, than đá, thủ cơng mỹ nghệ và sản phẩm nhựa

Trong 7 tháng đầu năm 2012, dầu thơ là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất sang Nhật Bản, với trị giá hơn 1,6 tỷ USD, chiếm 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; đứng thứ hai là hàng dệt may, với trị giá 1,05 tỷ USD, chiếm 13,9%.

Bảng: Số liệu xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản 7 tháng năm 2011

(%) (USD) (%) (%) Tổng 5.401.298.095 30,05 907.046.427 25,47 35,72 Hàng dệt may 858.701.822 47,93 145.795.886 11,94 47,24 Dầu thô 715.972.610 597,16 134.482.722 * * Hàng thủy sản 469.497.878 2,28 92.254.903 22,35 2,44 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 465.830.550 -2,64 80.937.685 -4,43 1,58 Dây điện và dây cáp điện 458.513.861 -9,79 87.296.413 17,42 6,99

Gỗ và sản phẩm gỗ 305.945.220 33,16 50.879.511 14,89 26,52

Phương tiện vận tải và phụ tùng

305.253.715 28,98 41.488.520 43,38 49,04 Máy vi tính, sản phẩm điện tử

và linh kiện

206.916.202 -5,80 31.313.610 -0,07 3,38 Theo nguồn: Tổng cục hải quan

Tính chung trong 7 tháng đầu năm 2011, có khoảng 11 mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đạt kim ngạch trên 100 triệu USD trở lên, so với cùng kỳ năm 2010, xuất khẩu các mặt hàng này có sự tăng giảm khơng đồng đều. Theo đó, xuất khẩu giày dép các loại đạt mức tăng cao nhất là 57,9%, với kim ngạch 150,46 triệu USD; tiếp đến là gỗ và sản phẩm gỗ tăng 33,16%, đạt 305,95 triệu USD; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 305,25 triệu USD, tăng 28,98%... mặt khác, kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng khác giảm sút như: máy móc, thiết bị và phụ tùng giảm 2,64%; dây điện và cáp điện giảm 9,79%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 5,8%...

Bảng 1: Thống kê kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản trong 6 tháng đầu năm 2011

Tính từ đầu năm đến hết tháng 6/2011, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố của Việt Nam sang thị trường Đơng Bắc Á này đạt hơn 4,43 tỷ USD, tăng 27,1% so với cùng kỳ một năm trước, tương ứng tăng 946 triệu USD về mặt số tuyệt đối. Với kết quả trên, thống kê cho thấy có 2 nhóm hàng đóng góp nhiều nhất vào mức tăng này là sản phẩm dệt may: 712 triệu USD, tăng 229 triệu USD; dầu thô: 514 triệu USD, tăng 411 triệu USD so với cùng kỳ một năm trước đó. Tổng trị giá tăng của 2 nhóm hàng này chiếm tới 67,7% trong tổng số mức tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 6 tháng đầu năm 2011.

Mặt hàng ĐV T

Tháng 7/2012 7Tháng/2012

Lượng Trị giá Lượng Trị giá

Tổng USD 1.058.366.88 6 7.568.853.69 9 Dầu thô Tấn 217.86 6 168.896.115 1.791.84 5 1.638.113.36 6 Hàng dệt may USD 176.390.189 1.058.190.94 7

Phương tiện vận tải và phụ tùng 142.447.057 976.721.162

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác

98.558.243 700.128.930

Hàng thuỷ sản USD 92882566 594.667.579

Nhập khẩu

Bảng: Thống kê kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếucủa Việt Nam có xuất xứ từ Nhật Bản 6 tháng đầu năm 2011

Ở chiều ngược lại, có 3 nhóm hàng nhập khẩu là yếu tố chính góp phần đẩy mạnh nhập siêu của Việt Nam với Nhật Bản cụ thể: máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: 1,28 tỷ USD, tăng 113 triệu USD so với cùng kỳ năm 2010; sắt thép loại khác: 648 triệu USD, tăng 175 triệu USD; tàu thuyền các loại: 148 triệu USD, tăng gần 102 triệu USD. Tổng trị giá tăng của 3 nhóm hàng này chiếm tới hơn 61% trong tổng số mức tăng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 6 tháng đầu năm 2011.

3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức khi Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản

- Việc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA giúp kích thích một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Nhật Bản, đặc biệt là sản phẩm dệt may, thủy sản và gỗ chế biến.

=> Giúp các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh về giá các mặt hàng xuất nhập khẩu và mở rộng thị trường ở những lĩnh vực tiềm năng như tham gia vào các chuỗi cung ứng điện – điện tử, hóa chất các loại

b) Khó khăn:

- Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt được đặc trưng, văn hóa của thị trường và thị hiếu của người Nhật Bản.

- Nền cơng nghiệp của Nhật Bản ln ln có sự cải tiến, đổi mới về kỹ thuật. Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe về chất lượng, độ bền, độ tin cậy, sự tiện dụng của sản phẩm

c) Thách thức:

- Do yêu cầu cao cả về chất lượng và hình thức, nên các doanh nghiệp cần đầu tư cải tiến nhiều khâu từ thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển đến qui trình quản lý chất lượng.

- Các rào cản kĩ thuật liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. -chịu sức ép cạnh tranh lớn với các nước ASEAN, Trung Quốc, Nam Mỹ…

- cần liên tục thay đổi khẩu vị, mẫu mã theo thị hiếu của người tiêu dùng. Đặc biệt, đối với mặt hàng hải sản, qui trình chế biến phải nghiêm ngặt ngay từ đầu vào đến các khâu sản xuất, bảo quản tại nhà máy

4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản

- các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu kỹ thị trường Nhật Bản, nhất là về các yêu cầu chất lượng, mẫu mã, các qui định pháp luật, để hàng hóa Việt Nam có thể thâm nhập tốt vào thị trường Nhật Bản

=>để tạo dựng được thương hiệu của riêng mình bằng chất lượng tốt và thiết kế mới lạ.

- việc sản xuất phải được thực hiên tại cơng ty của chính mình và sẵn sàng xuất khẩu theo kế hoạch và chỉ dẫn của đối tác, bao gồm cả hàng hóa có nhãn hiệu

- giới thiệu một cách có hiêu quả các sản phẩm của mình là chìa khố của sự thành công. - các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư để cải tiến từ khâu thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)