CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.2 Kiến nghị
3.2.4 Về cơng việc kiểm tốn tại cơng ty TNHH kiểm tốn FAC
Việc tìm hiểu và thực hiện thủ tục kiểm sốt để kiểm tra hệ thống KSNB
Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB là một trong những yếu tố đảm bảo việc quản lý TSCĐ được thực hiện một cách chặt chẽ. Vì vậy việc đánh giá h ệ thống
KSNB đĩng vai trị khá quan trọng. Mặc dù khoản mục TSCĐ là khoản mục cĩ ít rủi ro do nghiệp vụ xảy ra ít, nhưng việc đánh giá h ệ thống KSNB đối với TSCĐ là khơng thể bỏ qua, đặc biệt đối với những DN cĩ quy mơ sản xuất kinh doanh lớn.
Việc tìm hiểu hệthống KSNB cũng chiếm nhiều thời gian b ằng cách tập trung nhiều hơn những nơi cĩ rủi ro cao, và xem xét các giấy tờ liên quan đến thử nghiệm chi tiết, KTV vừa cĩ thể đạt được mục tiêu kiểm tốn vừa tiết kiệm được thời gian. Những nghiệp vụ cĩ rủi ro cao cĩ thể là nghiệp vụ thanh lý TSCĐ, việc ghi nhận chi phí khấu hao lớn để giảm lợi nhuận trước thuế, nghiệp vụ mua sắm TSCĐ. Ngoài ra cũng cần chú ý đến việc vốn hĩa chi phí nâng cấp tài sản cố định, nghiệp vụ thuê tài chính và việc xác định giá trị của TSCĐ vơ hình, bảo hiểm tài sản...
Trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm tốn và các hoạt động kiểm sốt liên quan KTV nên phân chia thành những chu trình nghiệp vụ chủ yếu và được tập hợp vào các bảng tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh như: Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền; Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền; Tìm hiểu chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn; Tìm hiểu chu trình lương và phải trả người lao động, ...nhằm bổ sung thêm bằng chứng đáng tin cậy hơn cho việc tìm hiểu hệ thống KSNB và hệ thống kế tốn, và nhờ thế mà việc tìm hiểu được rõ ràng, chặc chẽ hơn.
Riêng đối với TSCĐ, KTV nên tìm hiểu chu trình TSCĐ và XDCB của ABC và lập bảng “Tìm hiểu chu trình TSCĐ và XDCB ”(xem phụ lục A450) để lưu vào hồ sơ kiểm tốn, đồng thời KTV chịu trách nhiệm với phần hành TSCĐ cũng nên tham khảo, trao đổi với KTV chịu trách nhiệm về phần hành Nợ phải trả nhà cung cấp về “Chu trình mua hàng–phải trả - chi tiền”vìđây cũng là chu trìnhảnh hưởng
Nhằm giúp cĩ được cái nhìn tổng quát về việc quản lý TSCĐ tại đơn vị khách hàng, KTV cĩ thể thiết kế bảng câu hỏi kiểm trahệ thống KSNB.
Hơn nữa, sau khi KTV tìm hiểu và cĩ hiểu biết nhất định về hệ thống KSNB của khách hàng, cần được KTV lưu giữ trên giấy tờ làm việc dưới các cơng cụ khác nhau: bảng tường thuật, bảng câu hỏi hay lưu đồ.
Việc thực hiện kiểm tra chi tiết
Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, vì khoản mục TSCĐ được đánh giá là
trọng yếu nên việc thực hiện kiểm tra chi tiết được thực hiện trên 100% các chứng từ, sổ sách đối với các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Việc lựa chọn 100% chứng từ, sổ sách để kiểm tra cung cấp cho KTV số lượng bằng chứng kiểm to án đầy đủ nhất. Tuy nhiên, việc kiểm tra chứng từ chỉ thỏa mãn mục tiêu hiện hữu, nhưng khơng tham gia chứng kiến kiểm kê trực tiếp tài sản cố định nên mục tiêu ghi chép đầy đủ
sẽ khơng được thỏa mãn, các thủ tục thay thế cũng kém thuyết phục hơn. Do đĩ,
KTV và đơn vị nên giành một ích thời gian tổ chức tham gian chứng kiến kiểm kê trực tiếp tại chỗ lúc kiểm tốn, hoặc KTV lên hệ với đơn vị để tham gia chứng kiến kiểm kê cùng với đơn vị vào thời điểm kiểm kê tài sản vào cuối niên độ.
KTV nên tìm hiểu xem trong tương lai ABC cĩ đầu tư mua sắm hay thanh lý,
nhượng bán TSCĐ hay khơng thơng qua việc trao đổi với quản lý, cũng như xem xét các dự định, mục tiêu, phương hướng của cơng ty khách hàng xem cĩ kế hoạch
mở rộng hay thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh hay khơng để từ đĩ dự đốn được khả năng cơng ty sẽ thanh lý hay mua sắm TSCĐ để từ đĩ cĩ hướng kiểm tốn cho
năm sau nếu tiếp tục hợp tác, đồng thời, cơng việc này cũng gĩp phần đưa ra kết
luận cho ý kiến của kiểm tốn viên trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn.
Đối với việc kiểm kê TCSĐ: Cuối niên độ, KTV nên cùng cơng ty khách hàng tham gia kiểm kê TSCĐ, tham quan nhà xưởng, xác minh TSCĐ để phát hiện những vấn đề cần quan tâm: máy mĩc cũ, lạc hậu, sản xuất trì trệ, sản xuất ứ
đọng,…để cĩ cách đánh giá chính xác và đáng tin cậy nhất cho việc đánh giá TSCĐ
và trích khấu hao cho tài sả. KTV đảm bảo rằng việc kiểm kê được thực hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch giữa số thực tế và kế tốn được xử lý thích hợp.
Hoặc nếu khơng cùng tham gia kiểm kê vào cuối niên độ được thì FAC nên tăng
cường thực hiện thêm một số thử nhiệm cơ bản thay thế khác như: “thực hiện quan sát tài sản tại ngày kiểm tốn, lập bản kiểm tra và đối chiếu ngược để xác định TSCĐ thực tế của DN tại ngày lập bảng cân đối kế tốn” và“lấy xác nhận của bên
thứ ba giữ TSCĐ (nếu cĩ)”.
KTV nên khơng kiểm tra tính hiện hữu và tình trạng các cơng trình dở dang bao gồm việc: gửi thư xác nhận tới nhà thầu, kiểm tra chi tiết các hồ sơ liên quan và quan sát thực tế. Đảm bảo chi phí xây dựng và các khoản cơng nợ được ghi nhận
tương ứng với cơng việc xây dựng hoàn thành tại ngày khĩa sổ kế tốn.
Đối với cơng trìnhđược tự xây dựng bởi DN: KTV nên kiểm tra tính đúng đắn của việc tập hợp và phân bổ các chi phí liên quan.
KẾT LUẬN
Kiểm tốn Báo cáo tài chính là việc kiểm tra và thu thập bằng chứng về những thơng tin tài chính để xác nhận tính trung thực và hợp lý đối với tất cả các khoản
mục của báo cáo tài chính trên cơ sở những nguyên tắc kế tốn và những chuẩn mực kế tốn hiện hành.
Tài sản cố định là một khoản mục khá quan trọng trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, Kiểm tốn TSCĐ cũng đĩng vai trị quan trọng trong quy trình Kiểm tốn Báo cáo tài chính và cung cấp nhiều thơng tin quan trọng trên báo cáo tài chính. Việc lập kế hoạch kiểm tốn một cách hợp lý, việc thực hiện kiểm tốn một cách khoa học ngay từ các phần hành kiểm tốn gĩp phần nâng cao hiệu
quả của các cuộc kiểm tốn, giảm bớt rủi ro và tăng sức cạnh tranh cho cơng ty. Đồng thời cung cấp thơng tin cần thiết cho những người sử dụng để họ đưa ra các
quyết định kinh doanh đúng đắn và hiệu quả.
Trên cơ sở phương pháp luận về kiểm tốn được trang bị trong thời gian học
tập, nghiên cứu tại trường và qua thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn
FAC, em đã cĩ được cách nhìn tồn diện hơn về quy trình kiểm tốn BCTC nĩi
chung và kiểm tốn khoản mục TSCĐ nĩi riêng để hoàn thành tốt đề tài này. Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian cĩ hạn nên đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy, em kính mong nhận được sự chỉ bảo của Quý Thầy Cơ để em cĩ thể hoàn thiện hơn trong việc học tập và nghiên cứu sau này.
Sau đây là một số giấy tờmẫutrong Hồ sơ kiểm tốn nhằm làm rõ hơn một số nội dung trong quy trình kiểm tốn Tài sản cố định trong báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH kiểm tốn FAC thực hiện:
1. A120–Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng;
2. A210–Hợp đồng kiểm tốn (trường hợp thơng thường); 3. A212– Thư hẹn kiểm tốn;
4. A230– Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm tốn; 5. A240–Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp; 6. A250–Bảng phân cơng nhiệm vụ nhĩm kiểm tốn;
7. A260 - BảngCam kết về tính độc lập của thành viên nhĩm kiểm tốn; 8. A270–Sốt xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên ; 9. A280–Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhĩm kiểm tốn; 10. A310–Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động;
11. A450–Tìm hiểu chu trình TSCĐ và XDCB; 12. A510– Phân tích sơ bộ BCTC;
13. A610– Đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro gian lận ở cấp độ DN; 14. A910–Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn;
15. D730– Chương trình kiểm tốn;
16. D720–Số liệu phục vụ cho thuyết minh BCTC;
17. D762–Chọn mẫu các tài sản tăng trong năm để tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc liên quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua sắm TSCĐ và sự phê duyệt của Ban giám đốc;
18. D770–Thu thập bảng tính khấu hao trong kỳ;
19. D780 – XDCB dở dang: Tìm hiểu và lập bảng tổng hợp v ề các cơng trình xây dựng trong năm và đối chiếu với số kế tốn.
1. Thạc sỹ Trịnh Ngọc Anh (2009), Giáo trình kế tốn tài chính I, TP.HCM.
2. Bộ Tài Chính (2006), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, nhà xuất bản Tài Chính, TP.HCM.
3. Bộ Tài Chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Nhà xuất bản
Tài Chính, TP.HCM.
4. Bộ Tài Chính (2005), Luật kế tốn, Nhà xuất bản Tài Chính, TP.HCM. 5. Bộ Tài Chính (2009), Kế tốn tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Tài
Chính, TP.HCM.
6. Đỗ Thị Vũ By (2013), Quy trình kiểm tốn Tài sản cố định trong kiểm tốn
báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH kiểm tốn FAC thực hiện, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, trường đại học Kỹ thuật cơng nghệ TP.HCM, TP.HCM.
7. Vũ Đức Cảnh, Thực trạng kiểm tốn TSCĐ trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện,Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
8. Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam VACPA (2009), Chương trình Kiểm tốn mẫu 05.06.2010, Hà Nội.
9. Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam VACPA (2011), Ebook 1.1, Hà Nội.
10.Hồng Đình Khơi, Bài giảng Kiểm tốn 2.
11.Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, khoa kế tốn –kiểm tốn (2011),
Kiểm tốn, nhà xuất bản lao động xã hội, TP.HCM.
12.PGS.TS Nghiêm Văn Lợi(2007), Giáo trình Kế tốn tài chính , Nhà xuất bản
Tài chính, Hà Nội.
13. Thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Tứ Ly (2009), Giáo trình Kế tốn tài chính II ,
TP.HCM.
14. Trang web:http://www.docs.vn/vi/ Kiemtoanclub.com
Nội dung: CHẤP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ
VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG
Người sốt xét 1 NXD Người sốt xét 2
I. THƠNG TIN CƠ BẢN
1. Tên KH: Cơng ty ABC
2. Tên và chức danh của người liên lạc chính : Trần A – Tổng Giám Đốc 3. Địa chỉ: …TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: … Fax:…
Email: … Website:…
4. Loại hình DN
Cty CP niêm yết Cty cổ phần DNNN Cty TNHH Loại hình DN khác
DN cĩ vốn ĐTNN
DN tư nhân Cty hợp danh
HTX
5. Năm tài chính: 2012 từ ngày: 01/01/2012 đến ngày: 31/12/2012 6. Các cổ đơng chính, HĐQT và BGĐ (tham chiếuA310):
Tành viên, Các cổ đơng chính / Pr incipal Shareholders
Họ và tên % sở hữu Chức danh
NNT 7,18 Thành viên hội đồng quản trị
PTB 14,26 Chủ Tịch
TVN 7,02
TSĐ 6,94 Thành viên hội đồng quản trị
BVS 9,48 Thành viên hội đồng quản trị
PQT 3,03 Thành viên ban kiểm sốt
Các thành viên khác 52,09 Tổng cộng 100 Hội đồng quản trị Họ và Tên Chức vụ Chức danh Ơng PTB Chủ tịch Ơng BVS Thành viên Ơng NNT Thành viên Ơng TSĐ Thành viên Ơng LTL Thành viên
Nội dung: CHẤP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Người sốt xét 1 NXD Người sốt xét 2 Ban giám đốc Họ và Tên Chức vụ Nguyễn TT Giám đốc Lê Thị MS Phĩ Giám đốc Nguyễn Thị TD Kế tốn trưởng Ban kiểm sốt Họ và Tên Chức vụ
Ơng NTH Trưởng ban
Ơng TMH Thành viên
Ơng PQT Thành viên
7. Mơ tả quan hệ kinh doanh ban đầu được thiết lập như thế nào:
Cơng ty cổ phần ABC được thành lập trên cơ sở cổ phần hĩa Cơng ty ABC theo Quyết định số
130/2004/QĐ-UB ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ủy ban Nhân dân TP.HCM.
Trong quá trình hoạt động, Cơng ty đã 11 lần đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Trụ sở chính của Cơng ty đặt tại ….TP.HCM
Số lượng cán bộ và nhân viên của Cơng ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 là: 70 người.
8. Họ và tên ng ười đại diện cho DN: Địa chỉ
9. Tên ngân hàng DN cĩ quan hệ: Địa chỉ
10. Mơ tả ngành nghề kinh doanh c ủa DN và hàng hĩa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết.
Sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm. Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại thực phẩm; Sản xuất, chế biến thức ăn gia súc, thủy sản; Chế biến nơng sản; Kinh doanh phịng trọ; Mua bán rượu bia, nước hoa quả, nước ngọt, nước tinh khiết, thuốc lá điếu sản xuất trong nước, đường, sữa, các sản phẩm sữa, bánh kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột; Mua bán nơng, lâm sản nguyên liệu; thủy sản, mỹ phẩm, chất tẩy rửa các loại, dụng cụ nhà b ếp, bếp gas; Mua bán máy mĩc và phụ tùng máy nơng nghiệp, mơ t ơ, xe máy, phụ tùng và bộ phận phụ trợ của mơ tơ, xe máy; Mua bán vật liệu xây dựng, phương tiện, thiết bị phịng cháy chữa cháy..
11. Kiểm tra các thơng tin liên quan đến DN và những người lã nh đạo thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...)
12. Giá trị vốn hĩa thị trường của DN (đối với Cty niêm yết)
13. Chuẩn mực và Chế độ kế tốn mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC
Báo cáo tài chính củaCơng tyđượctrình bày theo Chế độKếtốn doanh nghiệpvà các ChuẩnmựcKế
tốn Việt Namdo Bộ Tài chính ban hành :
Quyết địnhsố 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 vềviệc ban hành bốnChuẩnmựcKếtốn Việt Nam(Đợt 1);
Quyết địnhsố 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 vềviệc ban hành sáu ChuẩnmựcKếtốn Việt
Nam(Đợt 2);
Quyết địnhsố 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 vềviệc ban hành sáu ChuẩnmựcKếtốn Việt
Nam(Đợt 3);
Quyết địnhsố 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 vềviệcban hành sáu Chuẩn mựcKếtốn Việt
Nam(Đợt4); và
Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 về việc ban hành bốn Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam
14. Chuẩn mực kiểm tốn mà KTV và Cty kiểm tốn áp dụng làm cơ sở cho ý kiến kiểm tốn Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
15.Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày ho àn thành. Kiểm tốn BCTC năm 2012
Ngày yêu cầu hồn thành:15/03/2013
16. Mơ tả tại sao DN muốn cĩ BCTC được kiểm tốn và các bên liên quan cần sử dụng BCTC đĩ. DN cĩ vốn CSH và vốn huy động khá lớn nên yêu cầu BCTC hằng năm phải được kiểm tốn. Các bên liên quan cần sử dụng BCTC được kiểm tốn: Thành viên cổ đơng, HĐQT, Ban Giám đốc, nhà tài trợ vốn (ngân hàng/trái chủ), cơ quan nhà nước hữa quan…
II. THỦ TỤC KIỂM TỐN
Cĩ Khơng Khơng áp dụng Các sự kiện của năm hiện tại
Cty cĩ đầy đủ nhân sự cĩ trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ KH.
Cĩ bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ.
Cĩ các giới hạn về phạm vi kiểm tốn dẫn đến việc ngoại trừ trên