Chuẩn bị kiểm tốn

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán FAC (Trang 63 - 111)

19. Bảng 2.17: Chi tiết từng hạng mục cơng trình của ABC trong năm 2012

2.1 Tổng quan về Cơng ty TNHH kiểm tốn FAC

2.2.1 Chuẩn bị kiểm tốn

Do cơng ty ABC là khách hàng cũ của FAC nên giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn diễn ra nhanh chĩng và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm tốn viên đã thực hiện năm trước và thừa kế lại các thơng tin đã cĩ tại hồ sơ kiểm tốn cácnăm trước

và gần nhất là hồ sơ kiểm tốn năm 2011của ABC.

2.2.1.1 Tiền kế hoạch

 Tiếp nhậnkhách hàngvà đánh giá rủi ro hợp đồng

Trước khi tiến hành một cuộc kiểm tốn, cơng việc đầu tiên FAC làm là tiếp cận khách hàng. Cơng việc này được tiến hành với từng khách hàng.

 Đối với khách hàng mới (năm đầu tiên), cơng việc tiếp nhận khách hàng được thực hiện bởi Phĩ tổng giám đốc cơng ty, hoặc bởi Tổng giám đốcbằng cách khách hàng trực tiếp liên hệ với cơng ty để yêu cầu kiểm tốn hoặc dựa trên mối quan hệ

của Ban giám đốc để tìm kiếm khách hàng, ... qua thư mời kiểm tốn và thư chào

cung cấpdịch vụ.

 Đối với khách hàng cũ đã được cơng ty kiểm tốn một hoặc nhiều năm, FAC chủ động liên hệ với khách hàng, hay khách hàng cĩ thể liên hệ với cơng ty nếu cĩ nhu cầu tiếp tục kiểm tốn. Việc tiếp nhận này được thực hiện bởi Kiểm tốn viên

chính cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng ty hoặc do Phĩ Tổng Giám Đốc thuộc bộ phận kiểm tốn BCTC thực hiệnqua“thư mời kiểm tốn”.

Qua thư mời kiểm tốn, Ban Giám đốc FAC tiến hành trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn về những thơng tin cần thiết liên quan đến hoạt động của đơn vị khách hàng và liên quan đến cơng việc ki ểm tốn sau này như: ngành nghề

kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, cơng tác tổ chức quản lý, khả năng phát triển, ...

Sau đĩ hai bên đi đến thống nhất và ký kết “hợp đồng kiểm tốn”, kèm theo hợp đồng là một “bảng kế hoạch kiểm tốn” trong đĩ cĩ trình bàyđầy đủ những cơng

việc, trách nhiệm kiểm tốn viên thực hiện, bố trí số kiểm tốn viên thực hiện và

mức giá phí phù hợp.

Với Cơng ty cổ phần ABC là khách hàng đãđược FAC kiểm tốn cho niên độ

kết thúc năm 2011 nên ABC được xem là khách hàng cũ của FAC. Vào tháng 8

năm 2012, Phĩ tổng giám đốc cơng ty thuộc bộ phận kiểm tốn BCTC đã chủ động liên hệ với Cơng ty ABC đểbày tỏ nguyện vọng tiếp tục được chỉ định là kiểm tốn

viên độc lập cho Cơng ty ABC thơng qua“thư chào cung cấp dịch vụ”cho niên độ

kế tốn kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012.

Khi cơng ty ABC đồng ý tiếp tục hợp tác với FAC, từ “hồ sơ kiểm tốn Năm 2011” của ABC được lưu tại văn phịng FAC, KTV chính của nhĩm kiểm tốn sẽ kiểm tốn cho ABC đã thực hiện việctìm hiểuhồ sơcủa ABC, sau khi tìm hiểu các thơng tin về ABC năm 2012 khơng cĩ gì thayđổi so với năm 2011, KTVchính lập

“Bảng Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng ”(xem phụ lục A120) mới cho năm 2012 gồm các thơng tin cơ bản về cơng ty ABC, thủ tục kiểm

tốn, đánh giá rủi ro hợp đồng, ghi chú bổ sung và kết luận là chấp nhận duy trì khách hàng ABC, bảng này được Phĩ tổng xốt sét và lưu vào “hồ sơ kiểm tốn Năm 2012”của ABC.

 Thỏathuận, lập hợp đồng kiểm tốn.

Sau khi xem xét rủiro hợp đồng thấp và tiếp tụctiếp nhận, duy trì khách hàng ABC, hai bên tiến hành thoả thuận và ký kết “hợp đồng kiểm tốn” (xem phụ lục A210). Nội dung chủ yếu của hợp đồng kiểm tốn gồm: nội dung hợp đồng, luật

định và chuẩn mực, trách nhiệm của các bên, báo cáo kiểm tốn, phí dịch vụ và

phương thức thanh tốn, cam kết thực hiện, hiệu lực, ngơn ngữ, thời hạn hợp đồng.

 Lập nhĩm kiểm tốn

Ban giám đốc FAC căn cứ vào kinh nghiệm của KTV đê phân nhĩm kiểm tốn cho ABC. Sau đĩ, FAC gửi đến ABC một “thư hẹn kiểm tốn” (xem phụ lục A212) do Ban giám đốc lập nhằm đưa ramột số điều kiện và tình hình của FAC về cuộc kiểm tốn. Nội dung thư hẹn kiểm tốn gồm: trách nhiệm của KTV; trách nhiệm của ban giám đốc và xác định quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính

của cơng ty áp dụng; phí kiểm tốn; dựkiến thực hiện; nhĩm kiểm tốn và các vấn đề khác.

Nhĩm thực hiện kiểm tốn cho ABC gồm:

 Ơng Nguyễn Xuân Dũng Phĩ Tổng Giám đốc phụ trách cuộc kiểm tốn;

 Bà Nguyễn Thị Quỳnh Hương Chủ nhiệm kiểm tốn;

 Ơng Trần Viết Tú Kiểm tốn viên chính;

 Bà HuỳnhThị Bích Thảo Trợ lý kiểm tốn viên;

 Bà Nguyễn Quỳnh Anh Trợ lý kiểm tốn viên;

 Bà Hồng Diễm Thy Trợ lý kiểm tốn viên.

 Gửi khách hàng về kế hoạch kiểm tốn

FAC sẽ gửi cho ABC một “Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm tốn ”(xem phụ lục A230) do KTV chính lập, nội dung thư gồm: nhĩm kiểm tốn, phạm vi cơng việc, thời gian dự kiến thực hiện kiểm tốn, yêu cầu ABC phối hợp làm việc và yêu cầu cung cấp tài liệu. Được gửikèm theothưlà“Bảng danh mục tài liệu cần

khách hàng cung cấp” (xem phụ lục A240) do KTV chính lập để yêu cầu khách

hàng chuẩn bị tài liệu cho phía kiểm tốn trước ngày yêu cầu là 31/01/2012; bảng Danh mục tài liệu khách hàng cần cung cấp này được sao lưu thêm một bảng để lưu vào hồ sơ kiểm tốn năm 2012 của ABC nhằm để KTV theo dõi số tài liệu đã yêu

cầu cĩ được ABC cung cấp đầy đủ và kịp thời hạn hay khơng.

 Theo thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm tốn, FAC sẽ dự kiến tham gia chứng kiến kiểm kê tài sản ngày 25 27/12/2012 và bắt đầu thực hiện cuộc kiểm

tốn từ ngày 22/01/2013 tại văn phịng Cơng ty Cổ phần ABC và dự kiến kết thúc trong vịng sáu (06) ngày làm việc. Thời gian dự kiến phát hành báo cáo kiểm tốn

dự thảo là: 10/03/2013.

 Phân cơng nhiệm vụ nhĩm kiểm tốn

Sau khiđược Ban giám đốc chỉ định nhĩm kiểm tốn thực hiện kiểm tốn cho ABC, KTV chính sẽ tùy theo năng lực của từng trợ lý kiểm tốn mà phân từng phần hành cụ thể cho từng trợ lý kiểm tốn vào ngày đi kiểm tốn là 22/01/2013 thơng

qua “Bảng phân cơng nhiệm vụ nhĩm kiểm tốn”(xem phụ lục A250). Trong bảng, tương ứng với mỗi nội dung cơng việc, từng thành viên sẽ dựa vào đĩ để biết nhiệm

vụ thực hiện của mình (tên thành viênđược viết tắt, cơng việc nào bỏ trống khơng cĩ tên người thực hiện tức là cơng việc khơng thực hiện, cơng việc nào được ký hiệu N/A tức là khoản mục đĩ ở cơng ty ABC khơng tồn tại). Trong đĩ, Trợ lý kiểm tốn viên Huỳnh Thị Bích Thảo chịu trách nhiệm kiểm tốn cho phần hành TSCĐ.

Sau đĩ, Ban giám đốc FAC tiến hành trao đổi với Ban giám đốc cơng ty ABC

về kế hoạch kiểm tốn, cam kết tính độc lập của nhĩm kiểm tốn, các yếu tố ảnh

hưởng và biện pháp đảm bảo tính độc lập. Các bảng: Bảng Cam kết về tính độc lập của thành viên nhĩm kiểm tốn (xem phụ lục A260); Sốt xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên (xem phụ lục A270); Biện pháp đảm bảo tính

độc lập của thành viên nhĩm kiểm tốn (xem phụ lục A280) được KTV chính lập,

được sốt xét bởi Phĩ Tổng, sau đĩ gửi cho phía ABC, đồng thời được sao lưu tại

hồ sơ kiểm tốn năm 2012.

2.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm tốn

Việc lập kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốncho ABC do Ban giám

đốc FAC lập và giao cho KTV chính triển khai và thực hiện kế hoạch cùng các trợ lý kiểm tốn.

 Kế hoạch chiến lược

“Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm tốn lớn về quy mơ,

tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc ki ểm tốn báo cáo tài chính của nhiều năm”

(Đoạn 13 VSA 300).Trong trường hợp đối với cơng ty ABC, FAC đã khơng lập kế

hoạch chiến lược vì quy mơ cuộc kiểm tốn tại cơng ty ABC chỉ cuộc kiểm tốn

thơng thường là kiểm tốn BCTC cuối năm.  Kế hoạch kiểm tốn tổng thể

Kế hoạch kiểm tốn tổng thể được FAC thực hiện cho ABC bao gồm các cơng

việc sau:

 Tìm hiểu hệ thống KSNB, tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh

doanh.

 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ.

 Đánhgiá hệ thống KSNB và rủi ro gian lận.

 Xác định mức trọngyếu.

 Xác định phương pháp chọn mẫu.

Các nội dung này được thể hiện cụ thể như sau:

a) Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động

Việc tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động nhằm mục tiêu:

Thu thập hiểu biết về khách hàng và mơi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thơng lệ kinh doanh của KH cĩ ảnh hưởng trọng yếu tới

BCTC, qua đĩ giúp xác định rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.

Việc tìm hiểu mơi trường hoạt động của ABC do Ban giám đốc chịu trách nhiệm chính, nhưng để cơng việc kiểm tốn hữu hiệu thì yêu cầu tất cả các thành viên kiểm tốn phải nắm rõ về mơi trường hoạt động, tình hình kinh doanh của ABC. Do đĩ, sau khi tìm hiểu Ban giám đốc triển khai lại cho các thành viên trong nhĩm kiểm tốn, đồng thời, các thành viên chủ động tìm hiểu về ABC qua mọi nguồn thơng tin khác nhau trên internet, báo chí, các đối tác , đối thủ, ...

Do cơng ty ABC làkhách hàng thường niên của FAC nên bước tìm hiểu hoạt

động kinh doanh của ABCđã được các kiểm tốn viên tiền nhiệm thực hiện, thơng tin được lưu lại tại hồ sơ kiểm tốn từ năm bắt đầu cung cấp dịch vụ kiểm tốn và

được bổ sung qua các năm kiểm tốn tiếp theo, kiểm tốn viên năm hiện hành chỉ

kế thừa, cập nhật lại những thơng tin mới trong năm qua tài liệu mới khách hàng cung cấp và tài liệu của các bộ phận bên ngồi.

Các nội dung KTV tìm hiểu gồm:

 Mơi trường kinh doanh chung của ABC

Năm 2012, Tỷ giá hối đối ít thay đổi, lạm phát được kiềm chế, mặt bằng lãi suất xu hướng giảm, nền kinh tế nhận được những hỗ trợ cần thiết từ các chính sách

tiền tệ của chính phủ nhưng số doanh nghiệp phá sản vẫn khơng ngừng gia tăng, doanh nghiệp cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận được nguồn vốn vay của chính phủ.

Do tính đặc thù của ngành nghề kinh doanh là các mặt hàng phục vụ cho hoạt động giáo dục, thiết bị, văn phịng phẩm, nhu cầu về các mặt hàng này tương đối ổn

định qua các năm cho dù nền kinh tế Việt Nam cịn gặp nhiều khĩ khăn.

 Các vấn đề về ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng của ngành nghề

Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi những khĩ khăn chung của nền kinh tế nhưng tổng doanh thu của cơng ty trong năm vẫn tăngso với năm 2011(tăng gần 19%). Do đặc thù mặt hàng kinh doanh của DN là lĩnh vực chế biến thực phẩm ở Việt Nam, phù hợp với nhu cầu ẩm thực đa dạng của người tiêu dù ng, mặt hàng phong phú phục vụ

cho nhu cầu hằng ngày củ a người dân.

 Mơi trường pháp lý mà ABC hoạt động

Hoạt động của Cơng ty chịu ảnh hưởng của các quy định pháp luật như sau: Các luật thuế hiện hành; Các luật và quy định pháp lý cĩ liên quan.

 Các yếu tố bên ngồiảnh hưởng đến doanh nghiệp

Khơng cĩ yếu tố bên ngồi khácảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp.

 Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu

Hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty ABCtrong năm:

 Cơng ty chế biến lương thực, thực phẩm, bánh phồng tơm và đồ uống.

 Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại thực phẩm và các hàng hố khác mà pháp luật khơng cấm.

 Sản xuất chế biến thức ăn gia súc, thuỷ sản, cho thuê mặt bằng.

 Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức củaABC

Thơng tin về các cổ đơng sáng lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh mới nhất, danh sách các tổ chức và cá nhân cĩ liên quan tới ABC, mơ tả cấu trúc tổ chức của ABC theo các phịng, ban.

Ngày 19/7/2012, Cơng ty ABC làm thủ tục thay đổi vốn điều lệ tăng 10.208.520.000, từ 30.033.900.000 lên 40.245.420.000 VND.

 Hiểu biết về hệ thống kế tốn áp dụng

Cơng ty áp dụng Chuẩn mực kế tốn Việt Nam và Hệ thống kế tốn doanh nghiệp Việt Nam.

 Kết quả kinh doanh và thuế

Lợi nhuận của Cơng ty trong năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 (hơn 37%) dù chịu nhiều ảnh hưởng từ những khĩ khăn chung của nền kinh tế.

Các loại thuế và các khoản nộp Ngân Sách Nhà Nướcquan trọng:

 Thuế GTGT: Theo quy định của Luật thuế GTGT

 Thuế TNDN: Theo quy định của Luật thuế GTGT  Thuế TNCN: Theo quy định của Luật thuế GTGT

 Các lại thuế khác: Theo quy định hiện hành của Nhà nước

 Các vấn đề khác như: nhân sự chủ chốt, thơng tin hành chính,...

Với phần hành kiểm tốn TSCĐ, KTV phụ trách phần hành kiểm tốn TSCĐ cũng đã tìm hiểu hoạt động kinh doanh của ABC với những thơng tin sau:

 Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của ABC năm 2012 và cĩ thể

mở rộng ra các năm trước, ở đây KTV đã tìm hiểu hoạt động năm 2012, 2011 của ABC: Việc tìm hiểu những thơng tin này sẽ giúp cho KTV xác định được liệu hoạt

động và kết quả kinh doanh của ABC ảnh hưởng gìđến sự thay đổi TSCĐcủa ABC hay khơng, hiểu rõ về lĩnh vực hoạt động của ABC và nắm bắt những TSCĐ chủ yếu tại ABC.

 Xem xét khía cạnh kinh doanh đặc thù của ABC để tìm hiểu những nghiệp vụ

chủ yếu, cũng như sự kiện ảnh hưởng đến TSCĐ nĩi riêng và BCTC nĩi chung.

 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm tốn và hồ sơ kiểm tốn năm trước 2011: Trích dẫn kết quả của cuộc kiểm tốn từ Báo cáo kiểm tốn năm 2011 như sau:

“Chúng tơi tin rằng cơng việc kiểm tốn đã cung cấp những cơ sở hợp lý cho ý kiến

ABC tại ngày 31 tháng 12 năm 2011, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc ngày ngày 31 tháng 12 năm 2011, phù hợp với các Chuẩn mực Kế tốn và Chế độ Kế tốn doanh nghiệp Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan.”

Kết luận: Qua việc tìm hiểu tổng quan và mơi trường hoạt động của ABC

năm 2012 khơng cĩ gì thayđổi đáng kểso với năm 2011,KTVđã xácđịnh được sơ

bộ các rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC, rủi roliên quanđến các tài khoản cụ thể.

 Rủi ro liên quan tới tồn bộ BCTC

Tình hình cơng nợ phát sinh nhiều hơn so với năm trước dẫn đến đơn vị cĩ thể hạch tốn thiếu các khoản cơng nợ

 Rủi ro liên quan tới các TK cụ thể

 Hàng tồn kho: Ghi nhận hàng tồn kho khơng cĩ đầy đ ủ hĩa đơn, chứng từ hợp lệ: khơng ghi phiếu nhập kho, khơng cĩ biên bản giao nhận hàng, khơng cĩ biên bản đánh giá chất lượng hàng tồn kho. Xác định và ghi nhận sai giá gốc hàng tồn kho. Ghi nhận nhập kho khơng cĩ hĩa đơn chứng từ hợp lệ: mua hàng hĩa với số lượng lớn nhưng khơng cĩ hợp đồng, hĩa đơn mua hàng khơng đúng quy định

 Các tài khoản cơng nợ phải thu, phải trả khách hàng: rủi ro đơn vị hạch tốn thiếu các khoản cơng nợ do phát sinh nhiều và lực lượng kế tốn mỏng.

 Chi phí quản lý: rủi ro đơn vị hạc h tốn khơng đủ chi phí trong kỳ, mục

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán FAC (Trang 63 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)