Thang đo nhận thức môi trường

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tỉnh bến tre (Trang 31)

E1 Nguồn nước mưa ngày càng bị ô nhiễm E2 Nguồn nước ngầm ngày càng cạn kiệt dần

E3 Nguồn nước từ kênh rạch ô nhiễm từ sản xuất, chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh

E4 Nước mặn sâm nhập sâu vào nội đồng

E5 Nước kênh rạch chứa nhiều hố chất nơng nghiệp

2.5.6 Truyền thông nước sạch

Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS- VSMTNT) đến năm 2020 cho thấy, trong những năm qua, nhờ thực hiện tốt công tác truyền thông, nhận thức của người dân nông thôn được nâng cao, tự nguyện tham gia đóng góp kinh phí xây dựng các cơng trình NS-VSMTNT.

Theo Nguyễn Hồng Qn. (2014), tính đến hết tháng 6/2014, tỷ lệ hộ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh của cả nước là 84%; 62,5% tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh; 96% trạm y tế, 90% trường học có cơng trình cấp nước và nhà tiêu hợp vệ sinh. Cả nước có 15 nghìn cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung; có khoản 500 cơng trình nước sạch do doanh nghiệp tư nhân đầu tư, khai thác vận hành hiệu quả.

Theo Nguyễn Thúy Ái. (2014), tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về nước sạch vệ sinh môi trường nơng thơn;

Đa dạng hình thức tuyên truyền về nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn Nhằm thúc đẩy thực hiện kế hoạch truyền thông giai đoạn 2012-2015 để nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

Tuy nhiên, công tác truyền thơng về NS-VSMTNT trong những năm qua cịn gặp nhiều khó khăn như: Sự chỉ đạo, lãnh đạo và quan tâm của các cấp, các ngành chưa đúng mức; thiếu kinh phí phục vụ cơng tác truyền thơng; thiếu cán bộ truyền thơng, nhất là cán bộ có năng lực; kỹ năng truyền thông, phương pháp chuyển tải thơng tin cịn hạn chế; cơng tác giám sát, đánh giá hiệu quả truyền thông chưa được

2 0

chú ý, coi trọng; thiếu sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, sự tham gia của cộng đồng, đối tượng được hưởng lợi; phương pháp chuyển tải thông tin, nội dung truyền thông chưa phù hợp phong tục, tập quán của người dân, nhất là với đồng bào dân tộc ít người sống ở vùng sâu, vùng xa. Nhận thức và chỉ rõ những khó khăn, hạn chế, chắc chắn công tác truyền thông về NS-VSMTNT sẽ được sự quan tâm, phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, các cấp chính quyền.

2.5.7. Ý định sử dụng nước sạch (nước máy)

Theo Nguyễn Thành Luân. (2014), Người dân Bắc Kinh Trung Quốc đua nhau đào giếng vì thiếu nước sạch, người dân đã đào nhiều hố lớn trên đường phố chật hẹp tại quận Hải Điến của thủ đô Bắc Kinh để lấy nước sau khi tình trạng thiếu nước kéo dài trong gần 01 tháng tại khu vực này.

Theo kết quả cập nhật Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn của Bến Tre tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 82%, tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước sạch đạt qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia 36% năm 2013 tại Quyết định số 487/QĐ-UBND ngày 20/3/2014.

Bảng 2.7: Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sạch qua các năm

TT Mục tiêu % 2012 2013 2014 2015 2016-

2020

1 Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sinh

hoạt hợp vệ sinh 78 82 84 86 95

2 Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sạch 34 36 39 42 65

Từ những tình hình nước sạch thế giới và của tỉnh Bến Tre cho thấy ý định người dân rất cần thiết sử dụng nước sạch cho sinh hoạt gia đình để bảo đảm sức khỏe cho gia đình.

Đo lường ý định sử dụng bằng các câu nhận định nhằm khẳng định tính đồng bộ, nhất quán và độ tin cậy của biến phụ thuộc.

Bảng 2.8: Thang đo Ý định sử dụng nước sạch

IT1 Tơi có ý định sử dụng (nước máy) nước sạch

IT2 Tơi có ý định khun gia đình, họ hàng tham gia sử dụng nước (máy nước) sạch

IT3 Tơi có ý định khun những người cùng xóm tham gia

Đặc điểm tâm ly cá nhân

Dựa trên lý thuyết xã hội học, nhiều nghiên cứu đã đưa ra các biến về đặc điểm tâm lý cá nhân vào mơ hình phân tích Các biến tâm lý cá nhân được khảo sát ở đây gồm thái độ, quy tắc xã hội và một số vấn đề khác.

Thái độ (Attitude)

Một cách tổng quát thái độ là cảm nhận tích cực hoặc tiêu cực của một cá nhân đối với một hành vi hoặc một nhóm hành vi nào đó. Hầu như các nghiên cứu cho thấy thái độ có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định tham gia vào Chương trình. Tuy nhiên giữa các nghiên cứu lại khác nhau về cấp độ hành vi được đo lường. Một số nghiên cứu chỉ ra là thái độ đối với sức khoẻ nói chung ảnh hưởng đến hành vi tham gia sử dụng nước sạch vào Chương trình.

Ý định trả một hóa đơn tiền nước kịp thời là qua trung gian của các biến thái độ, định mức chủ quan và kiểm soát nhận thức các báo cáo phần tiếp theo trên các thiết kế nghiên cứu và phương pháp được sử dụng trong việc thu thập liên quan dữ liệu để kiểm tra các mối quan hệ và trả lời các câu hỏi liên quan.

Xa hợi + Đợng cơ

Như đã nói ở trên những hộ khi sử dụng nước này phải tốn chi phí sử dụng là khoảng 6.800 đồng/m3. Trước tiên là chi phí tài chính hộ phải bỏ ra khoảng 960.000 đồng để đấu nối đồng hồ nước. Thứ hai là chi phí cơ hội cho việc đổ ống hồ chứa nước mưa, hai mua lọ chứa, trữ nước vào mùa khơ, chi phí khoan giếng, tiền mua máy bơm nước, tiền tiền chạy máy bơm...

Theo lý thuyết hàm sản xuất thì hộ gia đình quyết định để tối đa hố hữu dụng. Do đó một khi hộ thực hiện một hành động tốn chi phí, hộ phải thu lại lợi ích từ chi phí đó bỏ ra. Đây là cơ sở để các nhà chính sách khảo sát để đưa ra chính sách cho phù hợp và đầu tư công suất nhà máy cho phù hợp từng vùng và nhu cầu của người dân sử dụng nước.

Sigmund Freud cho rằng những lực lượng tâm lý thực tế định hình các hành vi của con người phần lớn là vơ thức. Ơng nhìn thấy con người trong quá trình lớn lên đã cố gắng đè nén những ham muốn của mình và chấp nhận những qui tắc của xã hội. Những ham muốn này chưa bao giờ mất đi hay bị kiểm sốt hồn tồn; chúng hiện lên trong giấc mơ, trong sự lỡ lời, trong những hành vi bột phát. Như vậy, con người ta không hề hiểu hết được những động cơ của chính mình.

Người vận dụng thành công lý thuyết động cơ của Freud trong lĩnh vực marketing là Ernest Dichter, người mà ba thập niên vừa qua đã giải thích các hồn cảnh mua và sự lựa chọn sản phẩm theo khuôn khổ những động cơ vơ thức.

E. Dichter gọi phương pháp của mình là phép nghiên cứu về động cơ thúc đẩy, bao hàm việc thu thập “các cuộc phỏng vấn chiều sâu” qua vài chục người tiêu dùng để khám phá ra những động cơ sâu xa mà sản phẩm gợi nên. Ông sử dụng “các kỹ thuật ánh xạ” (projective techniques) khác nhau, như liên kết từ, bổ túc câu cho trọn vẹn, giải thích hình ảnh và đóng vai.

Có khá nhiều dẫn chứng lý thú về những gì có thể nẩy sinh trong đầu người mua khi họ xem xét các sản phẩm nhất định. Có người cho rằng, người tiêu dùng phản đối mua quả khơ vì nó nhăn nheo và gợi cho người ta liên tưởng đến tuổi già. Đàn ông hút xì gà vì thay cho việc mút tay khi đã lớn. Nam giới hút thuốc lá để chứng tỏ tính cách đàn ơng của họ. Phụ nữ ưa thích dầu thực vật hơn vì mỡ động vật gợi cho họ cảm giác tội lỗi vì sát sinh.

+ Đợng lực

Hộ gia đình tiết kiệm được thời gian đi lấy nước, lóng phèn, người già khỏi phải giữ trẻ, con cái có thời gian học hành, trẻ con đi lấy nước có khi khơng được an tồn vì cha mẹ khơng có thời gian đi lấy nước....

Nhận thức hữu ích của nước sạch: - - - - - -

Tính tiện lợi Tính vệ sinh Sự thoải mái

Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm thời gian Tự chủ thời gian H+

Sự hấp dẫn của nước mưa, nước giếng khoan:

- -

Nước mưa thuận tiện hơn nước sạch Chi phí nước mưa, nước giếng khoan thấp nhất Sử dụng nước mưa, nước giếng khoan tiết kiệm thời gian hơn nước máy

Sử dụng nước mưa, nước giếng khoan tiết kiệm tự chủ về mặt thời gian hơn Đã quen sử dụng nước mưa, nước giếng khơi hàng ngày

H- - - - Chuẩn chủ quan: Ảnh hưởng từ gia đình Ảnh hưởng từ bè bạn Ảnh hưởng từ xóm làng

Ảnh hưởng của chính sách khuyến khích của địa phương

Do mọi người xung quanh đều sử dụng nên gia đình cũng chuyển qua sử dụng nước máy H+

Ý định sử dụng nước sạch (nước máy)

Giả thuyết H1: Nhận thức hữu ích của nước sạch tác động đồng biến đến ý định sử dụng nước sạch

Giả thuyết H2: Sự hấp dẫn của nước mưa, nước giếng khoan tác động nghị biến đến ý dịnh sử dụng nước sạch.

Ý định sử dụng nước sạch (nước máy)

Giả thuyết H3: Ảnh hưởng của xã hội tác động đồng biến đến ý định sử dụng nước sạch

Ý định sử dụng nước sạch (nước máy)

Nhận thức kiểm sốt hành vi:

- -

Tính dễ sữ dụng

Việc sử dụng nước máy do tôi quyết định Nguồn nước máy đã được xử lý đảm bảo vệ sinh

Đối với gia đình tơi sử dụng nước máy (nước sạch) tránh bệnh phụ khoa Sử dụng nước máy con cái không phải

H+

-

Ý định sử dụng nước sạch (nước máy)

-

-

mất thời gian đi lấy nước từ kênh, rạch

Nhận thức môi trường:

-Sử dụng nước sạch tốt cho sức khoẻ

-Sử dụng nước sạch giảm bệnh phụ khoa cho phụ nữ -Giảm các bệnh do nước không vệ sinh gây ra

-Nước mặn sâm nhập sâu vào nội đồng

-Nước kênh rạch chứa nhiều hố chất nơng nghiệp

H+

Ý định sử dụng nước sạch (nước máy)

Các yếu tố nhân khẩu học

Giả thuyết H4: Nhận thức kiểm soát hành vi tác động đồng biến đến ý định sử dụng nước sạch

Giả thuyết H5: Nhận thức môi trường tác động đồng biến đến ý định sử dụng nước sạch

Giả thuyết H6: Các yếu tố nhân khẩu học tạo nên sự khác biệt đối với ý định sử dụng nước sạch

Hình 2.8: Các giả thuyết nghiên cứu

Tóm lại Chương 2 đã tổng hợp các nghiên cứu trước cho thấy ý định là yếu tố quan trọng dẫn tới hành vi của mỗi cá nhân hộ gia đình. Mơ hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên hai mơ hình chủ chốt đó là Thuyết hành vi dự định và mơ hình chấp nhận cơng nghệ và đồng thời kết hợp với các yếu tố khác phù hợp điều kiện tại địa bàn Bến Tre, có 5 nhân tố được hình thành từ cơ sở lý thuyết, đó là

H+

Ý định sử dụng nước sạch (nước máy)

Nhận thức sự hữu ích của nước sạch, Sự tiện lợi của nguồn nước khác, Quy chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi và Nhận thức mơi trường.

Mơ hình nghiên cứu có một biến phụ thuộc là Ý định sử dụng nước sạch. Trong các giả thiết được đưa ra chỉ có một giả thiết về mối quan hệ giữa Sự tiện lợi của nguồn nước khác là nghịch biến với ý định sử dụng, các nhân tố còn lại đều là quan hệ đồng biến.

Nghiên cứu sơ bộ Điều tra sơ bộ

Điều chỉnh bảng câu hỏi sơ bộ

Khảo sát điều tra Kiểm định phép đo, Cronbach, s Alpha Phân tích nhân tố (EFA)

Phân tích hồi quy đa biến Kiểm định mơ hình

Kết luận

Chương 3:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và bảng phỏng vấn điều tra khảo sát, thu thập dữ liệu, số lượng mẫu; phân tích nhân tố và phân tích dữ liệu.

3.1. Thiết kế nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu cho đề tài được trình bày ở hình 3.1: Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và

nghiên cứu liên quan

Bảng hỏi khảo sát sơ bộ

Phân tích độ tin cậy Bảng hỏi khảo sát chính

3.2.Xây dựng thang đo

Thang đo được xây dựng trên cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu, trước khi hình thành thang đo chính thức cho việc nghiên cứu được phỏng vấn, điều tra sâu được thực hiện nhằm khẳng định những đối tượng được phỏng vấn, hiểu sâu các khái niệm và ý nghĩa của câu từ. Dùng thang đo Likert với 5 mức độ phổ biến như: Hồn tồn khơng đồng ý, Không đồng ý, Đồng ý một phần, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý.

3.3. Bảng hỏi phỏng vấn, điều tra

Bảng hỏi phỏng vấn, điều tra thực hiện qua 2 bước:

Thứ nhất dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tế cần nghiên cứu, từ đó bảng hỏi sơ bộ được hình thành. Trong quá trình khảo sát sơ bộ tác giả tổng hợp các ý kiến của người được khảo sát và phỏng vấn ý kiến của nhân viên phòng kỹ thuật quản lý khai thác, nhân viên phụ trách truyền thông nước sạch của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Bến Tre về ý kiến và bố cục của bảng hỏi, phỏng vấn trình bày phụ lục 1

Thứ hai từ những ý kiến đóng góp trên tác giả điều chỉnh bảng hỏi sơ bộ thành bảng hỏi chính thức trình bài ở phụ lục 2

3.4. Phương pháp lấy mẫu, thu thập dữ liệu

Tổng thể nghiên cứu là những người dân chưa sử dụng nước máy (nước sạch) nông thôn tỉnh Bến Tre

Số lượng mẫu quan sát: Quy định số mẫu theo Bollen (1989) dẫn trong Cao Hào Thi và Swierczek (2010), tỷ lệ mẫu trên biến quan sát phải đảm bảo 5:1. Theo Bollen (1989) có 30 biến thì số mẫu tối thiểu là 150.

Cách lấy mẫu bằng cách phát bảng hỏi trực tiếp cho người dân nông thôn chưa sử dụng nước sạch (nước máy). Việc phát bảng câu hỏi được thực hiện tại các xã có nhà máy nước sạch trên địa bàn tỉnh Bến Tre bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.

3.5. Thông tin về mẫu thu thập số liệu nghiên cứu

Có 180 mẫu khảo sát. Trong q trình thu thập, khảo sát có 24 người chưa biết về nước sạch (nước máy), một số khảo sát có một số phiếu khơng hợp lệ trả lời trùng nhau từ trên xuống dưới nên khi đưa vào phân tích bằng SPSS sẽ bị loại bỏ. Trong 180 phiếu gửi đi thì có 150 phiếu hợp lệ chiếm tỷ lệ 83,33%. 150 phiếu hợp lệ này được xử lý bằng SPSS 16.0 để tiến hành phân tích tương quan, phân tích nhân tố khám phá, phân tích độ tin cậy, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết.

Phần trên đã trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài. Bảng câu hỏi được xây dựng từ cơ sở lý thuyết, việc khảo sát thực hiện bằng phương pháp phát bảng câu hỏi trực tiếp. Dữ liệu thu thập hợp lệ được phân tích bằng phần mềm SPSS theo quy trình.

Để định lượng được các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước sạch (nước máy) cần tiến hành ba bước sau:

Bước 1: Kiểm định chất lượng thang đo.

Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA). Bước 3: Phân tích hồi quy đa biến (Multiple Regression Analysis, MRA). Kết quả phân tích hồi quy sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu của đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước máy của người dân nông thôn Bến Tre và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này như thế nào?”.

Tóm lại: Chương này tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và điều chỉnh thông qua khảo sát sơ bộ và thực hiện phỏng vấn nhân viên phụ trách truyền thông nước sạch. Việc

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tỉnh bến tre (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w