Khảo sát về tuổi của người được phỏng vấn

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tỉnh bến tre (Trang 43)

Kết quả khảo sát về trình độ học vấn: Kết quả khảo sát được có 15 người trình độ tiểu học (lớp 1-lớp 5) chiếm 10%, 50 người trình độ trung học cơ sở (lớp 6- lớp 9) chiếm 33,3%, 65 người trình độ trung học phổ thơng (lớp10- lớp 12) chiếm 43,3%, 20 người trình độ trên lớp 12 chiếm 13,3%.

16 người 10,70% 12 người. 8% 18 người. 12% 1 2 3 4 5 83 người. 55,30% 21 người. 14% 1 người. 0,70% 5 người. 3,30% 16 người. 10,70% 1 2 3 4 5 57 người . 38% 71 người. 47,30% Hình 4.2: Kết quả khảo sát về trình độ học vấn

Kết quả khảo sát về giới tính: Kết quả khảo sát được 59 người nữ tham gia chiếm 39,3%, 91 người nam, chiếm 60,7%.

Kết quả khảo sát về nghề nghiệp: Kết quả khảo sát được có 16 là cơng chức chiếm 10,7%, 12 người nghề kinh doanh, chiếm 8%, 18 người nghề buôn bán chiếm 12%, 21 người cơng nhân, chiếm 14%, 83 người nghề khác 55,3%.

Hình 4.3: Kết quả khảo sát về nghề nghiệp

Kết quả khảo sát về thu nhập: Có 5 người thu nhập từ 1 triệu tới 2 triệu chiếm 3,3%, 57 người có thu nhập từ 2 triệu tới 3 triệu, chiếm 38%, 71 người có thu nhập từ 3 triệu tới 4 triệu, chiếm 47,3%, 16 người có thu nhập từ 4 triệu tới 5 triệu chiếm 10,7%, 01 người có thu nhập trên 5 triệu, chiếm 0,7%.

24 người . 16% 46 người. 30,70% 1 2 3 4 29 người. 19,30% 51 người . 34%

Kết quả khảo sát về số lượng thành viên: Có 50 hộ từ 2 đến 3 người trong gia đình, chiếm 33,3%, Có 78 hộ từ 4 đến 5 người trong gia đình, chiếm 52%, Có 22 hộ trên 5 người trong gia đình, chiếm 14,7%.

4.3.2. Thống kê mơ tả và tần số về đặc trưng có liên quan nước sạch(nước máy)

Kết quả khảo sát về mức độ hiểu biết về nước sạch (nước máy): Kết quả khảo sát cho thấy có 24 người chưa biết nước sạch (nước máy) chiếm 16%, 29 người biết qua báo chí, chiếm 19,3%, 51 người đã từng sử dụng ở các thành phố chiếm 34%, 46 người thấy hàng xóm sử dụng, chiếm 30,7%.

Hình 4.5: Kết quả khảo sát về mức độ hiểu biết về nước sạch (nước máy)

Trong khi hỏi về quy hoạch xây dựng nhà máy nước có đường ống đi qua nhà thì có 101 người trả lời có đường ống nước qua nhà chiếm 67,3%, 22 người trả lời khơng chiếm 14,7%, có 27 người trả lời không biết chiếm 18%.

Kết quả khảo sát về nguồn nước sử dụng: Kết quả có 18 người trả lời là nguồn nước họ sử dụng là nước mưa, chiếm 12%, 28 người trả lời là nguồn nước họ sử dụng là từ giếng đào, chiếm 18,7%, 27 người trả lời là nguồn nước họ sử dụng là từ giếng khoan, chiếm 18%, 54 người trả lời là nguồn nước họ sử dụng là từ kênh rạch, chiếm 36%, 23 người trả lời là nguồn nước họ sử dụng là từ nước đổi (của xe đổi nước) chiếm 15,3%.

18 người . 12% 28 người. 18,70% 23 người. 15,30% 1 2 3 4 5 54 người. 36,23% 27 ngưởi. 18% 20 người. 13,30% 18 người. 12% 1 2 3 4 56 người. 37,30% 56 người. 37,30%

Hình 4.6: Kết quả khảo sát về nguồn nước sử dụng

Trong khi đó khảo sát thời gian lấy nước để sử dụng có 18 người nói thời gian lấy nước sử dụng dưới 5 phút chiếm 12%, 56 người nói thời gian lấy nước sử dụng từ 5 phút – 15 phút chiếm 37,3%, 56 người nói thời gian lấy nước sử dụng từ 15 phút – 30 phút chiếm 37,3%, 20 người nói thời gian lấy nước sử dụng là trên 30 phút chiếm 13,3%.

Hình 4.7: Kết quả khảo sát thời gian lấy nước để sử dụng4.4. Phân tích độ tin cậy 4.4. Phân tích độ tin cậy

Kiểm định chất lượng thang đo (nhân tố)

Sử dụng Cronbach’s Alpha để đánh giá chất lượng thang đo xây dựng. Thang đo được đánh giá chất lượng tốt khi hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 (trích trong Đinh Phi Hổ, 2014).

Bảng 4.1: Các biến đặc trưng và thang đo

THANG ĐO CÁC BIẾN BỊ LOẠI

STT Thang đo Biếnbị

loại

Biến cịn lại CronbachHệ số Anpha

1 Sự lợi ích của nước sạch A1; A2; A3; A4; A5; A6 0,748

2 Sự tiện lợi của nguồnnước khác B1; B2; B3; B4; B5; B6 0,829

3 Quy chuẩn chủ quan C1; C2; C3; C4; C5 0,767

4 Nhận thức kiểm soáthành vi D1; D2; D3; D4; D5 0,807

5 Nhận thức môi trường E1; E2; E3; E4; E5 0,825

6 Ý định sử dụng nước sạch (nước máy) IT1; IT2; IT3 0,705 Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6.

Như vậy, qua phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha, mơ hình vẫn giữ 6 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 30 biến đặc trưng.

4.5. Phân tích nhân tố khám phá

4.5.1. Mô tả thang đo đo lường và số biến quan sát

Bảng 4.2: Thống kê thang đo và số biến quan sát trong phân tích nhân tố

Stt Thang đo đo lường Số biến quan sát

1 Sự lợi ích của nước sạch 6

2 Sự tiện lợi của nguồn nước khác 6

3 Quy chuẩn chủ quan 5

4 Nhận thức kiểm sốt hành vi 5

5 Nhận thức mơi trường 5

Tổng số 27

4.5.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phương pháp phân tích nhân tố được tiến hành nhằm rút gọn tập hợp các biến độc lập thành một tập nhỏ hơn là các biến đại diện cho mỗi nhóm nhân tố mà khơng làm thay đổi ý nghĩa giải thích và thơng tin của nhóm nhân tố đó (Hồng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr. 260).

Sử dụng thước đo KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure) để đánh giá sự thích hợp của mơ hình EFA đối với ứng dụng vào dữ liệu thực tế nghiên cứu.

Khi trị số KMO thỏa mãn điều kiện là 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện. Sử dụng kiểm định Bartlett để đánh giá các biến quan sát có tương quan với nhau trong một thang đo (nhân tố). Khi mức ý nghĩa (Significance, Sig) của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 0,05, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Sử dụng phương sai trích (% cumulative variance) để đánh giá mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố. Trị số phương sai nhất thiết phải lớn hơn 50%.

Hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,55 do số quan sát là 150

Phân tích nhân tố sẽ được tiến hành tất cả các biến quan sát hợp lệ, sau đó loại bỏ những biến có hệ số truyền tải thấp.

Lần 1 có 27 biến quan sát đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvale lớn hơn 1 có 7 nhân tố được rút ra. Hệ số KMO = 0,759, thoả mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1 được trình bài ở phụ lục 6.1 Biến A5, B6, C2 bị loại vì có hệ số truyền tải q thấp biến và A5, B6, C2 loại bỏ khi phân tích nhân tố lần 2.

Lần 2 Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy có 6 nhân tố được rút ra loại bỏ biến A6, A3 và biến A6, A3 loại bỏ khi phân tích nhân tố lần 3, được trình bày ở phụ lục 6.2.

Lần 3 Kết quả phân tích nhân tố lần 3 cho thấy có 6 nhân tố được rút ra loại bỏ biến A4 và biến A4 loại bỏ khi phân tích nhân tố lần 4, được trình bày ở phụ lục 6.3.

Lần 4 còn 21 biến được đưa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy có 5 nhóm nhân tố được rút ra trong đó hệ số truyền tải điều lớn hơn 0,55, được trình bày ở phụ lục 6.4.

Từ bảng 4.3 cho thấy KMO =0,719, thoả mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

Cũng từ trong bảng 4.3 cho thấy kiểm định Bartlett có Sig. < 0,05, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Bảng 4.3: KMO và kiểm định Bartlett

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .719

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.486E3

df 210

Sig. .000

Bảng 4.4: Phương sai trích

Total Variance Explained

Compo nent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.726 36.791 36.791 7.726 36.791 36.791 4.433 21.110 21.110 2 2.533 12.064 48.855 2.533 12.064 48.855 3.461 16.482 37.592 3 1.905 9.070 57.926 1.905 9.070 57.926 2.849 13.566 51.158 4 1.427 6.795 64.720 1.427 6.795 64.720 2.204 10.493 61.651 5 1.129 5.378 70.098 1.129 5.378 70.098 1.774 8.448 70.098 6 .884 4.212 74.310 7 .761 3.622 77.932 8 .697 3.320 81.252 9 .641 3.050 84.302

Từ bảng 4.4. cho thấy cột Cumulative % cho biết trị số phương sai trích là 70,098%. Điều này có nghĩa là 70,098% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.

4.5.3. Kết quả của mơ hình EFA

Bảng 4.4, dịng 5 cho thấy có 5 nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1. Đây là 5 nhân tố có được từ kết quả của phân tích nhân tố khám phá chi tiết ở bảng sau:

Bảng 4.5: Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả phân tích nhân tố lần 4

Nhân tố

1 2 3 4 5

(A1) Toi nghi su dung nuoc may rat tien

loi .739

(A2) Toi nghi su dung nuoc may rat ve

sinh .606

(B1) Toi nghi su dung nuoc mua tien loi .700

(B2) Toi nghi su dung nuoc mua khong

ton tien .618

(B3) Toi nghi su dung nuoc gieng khoan

khong ton tien .818

(B4) Toi nghi su dung nuoc gieng khoan

cung ve sinh .744

(B5) Toi da quen su dung nuoc mua roi .634

(C1) Ban be khuyen toi nen dung nuoc may va no anh huong den su lua chon cua toi

.694

(C3) Chinh quyen dia phuong van dong khuyen khich su dung nuoc may va no

anh huong den su lua chon cua toi .608

(C4) Xom lang khuyen toi nen su dung nuoc may va no anh huong den su lua chon cua toi

.621

(C5) Do moi nguoi xung quanh deu su dung nen gia dinh chuyen sang su dung nuoc may

.588

(D1) Doi voi gia dinh toi viec su dung

nuoc may la thuan tien, de dang .821

(D2) Toi la nguoi quyet dinh viec tham

gia su dung nuoc may .792

(D3) Nguon nuoc may da duoc xu ly dam

bao ve sinh .581

(D4) Doi voi gia dinh toi viec su dung

Nhân tố

1 2 3 4 5

(D5) Su dung nuoc may con cai khong phai mat thoi gian di lay nuoc tu kenh, rach

.719

(E1) Nguon nuoc mua ngay cang bi o

nhiem .820

(E2) Nguon nuoc ngam ngay cang can

kiet dan .814

(E3) Nguon nuoc tu kenh rach o nhiem tu san xuat, chan nuoi khong dam bao ve sinh

.580

(E4) Nuoc man sam nhap sau vao noi

dong .854

(E5) Nuoc kenh rach chua nhieu hoa chat

nong nghiep .692

Bảng 4.5 cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn 0,55. Có 5 nhân tố đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước với các biến đặc trưng của nhân tố được sắp xếp lại khác với mơ hình lý thuyết ban đầu (gồm 5 nhân tố).

Nhân tố 1 (component 1) bao gồm các biến: C4, C5, D1, D2, E1, E2, E3. Biến C4, C5; D1, D2 theo lý thuyết ban đầu thuộc nhân tố Quy chuẩn chủ quan và nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi nhưng qua EFA được xếp chung thành phần nhân tố Nhận thức môi trường. Đặt tên cho nhân tố này là E.

Nhân tố 2 bao gồm các biến: D3; D4; D5; E4; E5. Biến E4; E5 theo lý thuyết ban đầu thuộc nhân tố Nhận thức môi trường nhưng qua EFA được xếp chung thành phần Nhận thức kiểm soát hành vi. Đặt tên cho nhân tố này là D.

Nhân tố 3 bao gồm các biến: B1; B2; B3; B4. Đặt tên cho nhân tố này là B. Nhân tố 4 bao gồm các biến: B5, C1, C3 Biến B5 theo lý thuyết ban đầu thuộc nhân tố Sự tiện lợi của nguồn nước khác nhưng qua EFA được xếp chung thành nhân tố Quy chuẩn chủ quan. Đặt tên cho nhân tố này là C.

Nhân tố 5 bao gồm các biến: A1, A2. Đặt tên cho nhân tố này là A.

Như vậy, qua kiểm định thang đo và các kiểm định của mơ hình EFA, nhận diện có 5 thang đo đại diện cho ý định sử dụng nước sạch của người dân nơng thơn.

Bảng 4.6: Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá.

STT Thang đo Biến đặt trưng Giải thích thang đo

1 E (F1) C4, C5, D1, D2,

E1, E2, E3 Nhận thức môi trường

2 D (F2) D3; D4; D5; E4; E5 Nhận thức kiểm soát hành vi

3 B (F3) B1; B2; B3; B4 Sự tiện lợi của nguồn nước khác

4 C (F4) B5, C1, C3 Quy chuẩn chủ quan

5 A (F5) A1, A2. Sự lợi ích nước sạch

6 IT IT1, IT2, IT3 Ý định sử dụng nước sạch (nước

máy)

4.5.4. Các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích EFA

- H1: Nhân tố Nhận thức mơi trường (F1) có tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn.

- H2: Nhân tố Nhận thức kiểm sốt hành vi (F2) có tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn.

- H3: Nhân tố Sự tiện lợi của nguồn nước khác (F3) có tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn.

- H4: Nhân tố Quy chuẩn chủ quan (F4) có tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn.

- H5: Nhân tố Sự lợi ích nước sạch (F5) có tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn.

4.6. Phân tích hồi quy đa biến

4.6.1. Xây dựng mơ hình hồi quy

Mơ hình hồi quy tổng quát sau khi phân tích EFA: IT = f(F1, F2, F3, F4, F5).

4 0

Trong đó, IT là biến phụ thuộc; F1, F2, F3, F4, F5 là biến độc lập.

Việc xem xét các yếu tố từ F1 đến F5, yếu tố nào thật sự tác động đến ý định sử dụng nước một cách trực tiếp sẽ được thực hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính:

IT = b0 + b1F1 + b2F2 + b3F3 + b4F4 + b5F5 + ei

Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy được xác định bằng cách tính điểm của các biến quan sát thuộc nhân tố đó (Factor score – nhân số). Các biến trong mơ hình hồi quy được giải thích qua bảng 4.6.

Bảng 4.7: Diễn giải các biến trong mơ hình hồi quy đa biến

Tên nhân tố

hiệu Biến quan sát

Loại thang đo Dấu kỳ vọng Nhận thức môi

trường E(F1) C4, C5, D1, D2, E1, E2, E3 Khoảng +

Nhận thức kiểm

soát hành vi D(F2) D3; D4; D5; E4; E5 Khoảng +

Sự tiện lợi của

nguồn nước khác B(F3) B1; B2; B3; B4 Khoảng -

Quy chuẩn chủ

quan C(F4) B5, C1, C3 Khoảng +

Sự lợi ích nước

sạch A(F5) A1, A2. Khoảng +

Ý định sử dụng nước sạch (nước

máy) IT IT1, IT2, IT3 Khoảng

4.6.2. Phân tích các kiểm định:

4.6.2.1.Kiểm định mức đợ phù hợp của mơ hình

- Mức độ giải thích của mơ hình

Bảng 4.8: Tóm tắt mơ hìnhModel Summaryb Model Summaryb Model R R Square Adjuste d R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .658a .433 .414 .76564743 .433 22.035 5 144 .000 53

Từ bảng 4.8 cho thấy R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,414. Như vậy 41,4% thay đổi ý định sử dụng nước của người dân được giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình.

Mức độ phù hợp

Bảng 4.9: Phân tích phương sai (ANOVA)

Model Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 64.585 5 12.917 22.035 .000a

Residual 84.415 144 .586

Total 149.000 149

Trong bảng 4.9 với Sig. < 0,01, có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và mức độ tin cậy 99%.

4.6.2.2.Kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.10: Hệ số hồi quy

Model

Unstandardized

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tỉnh bến tre (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w