Là mức tăng đều giữa các bậc trong ngạch N: Số lượng mức lương trong một ngạch.

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực (Trang 47 - 52)

N: Số lượng mức lương trong một ngạch.

Page 188

Ví dụ:Tính lương và thưởng của cơng nhân trong doanh nghiệp với những điều kiện sau: nghiệp với những điều kiện sau:

1. Điều kiện bắt buộc - thực hiện đạt doanh số bán hàng theo kế

hoạch thì được mức thưởng là 20% phần lương cơ bản;

2. Điều kiện bổ sung - phải tuân theo qui ước bán hàng như: văn

hoá thương mại và định mức dự phịng hàng hố thì sẽ đạt mức thưởng 10% phần lương cơ bản. mức thưởng 10% phần lương cơ bản.

3. Tuy nhiên doanh số bán hàng đạt kế hoạch nhưng lại giảm so với tháng trước nên Giám đốc giảm mức thưởng về điều kiện với tháng trước nên Giám đốc giảm mức thưởng về điều kiện bổ sung chỉ còn 70% so với qui định. Lương thời gian của người công nhân là 2.340 ngàn đồng.

Page 189

Ví dụ 8:Xác định lương trong tháng của công ty thương mại, biết rằng thang lương là 3.250 ngàn đồng.

Hệ thống thưởng được tính như sau:

1. Chỉ số thưởng chủ yếu là lợi nhuận công ty, nếu lợi nhuận tăng vượt 0,1

điểm phần trăm so với doanh thu của tháng trước thì thưởng sẽ đạt mức

40% phần lương cố định;

2. Chỉ số thưởng cơ bản: tăng doanh thu bán hàng so với cùng kỳ năm trước là 15% và thực hiện kế hoạch lợi nhuận theo tháng, còn được 15% lương cố

định;

3. Chỉ số thưởng bổ sung phụ thuộc vào hệ số hiệu quả lao động (HHL), hệ số này vượt 1,5 điểm thì sẽ được thưởng 10% lương cố định.

4. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong tháng lợi nhuận tăng từ 24,2 lên 24,35% so với doanh thu; mức độ tăng doanh số bán hàng so với cùng kỳ năm trước là 17%, kế hoạch lợi nhuận của tháng được thực hiện, và HHL vượt 1,5 điểm.

Đáp số:5.263.000 đồng.

Page 190

Ví dụ:Xác định tiền thưởng (lương tháng thứ 13) theo kết quả công việc trong năm của người lao động. Biết rằng anh ta có cơng việc trong năm của người lao động. Biết rằng anh ta có thâm niên làm việc 15 năm và lương trung bình là 2.592 ngàn

đồng. Cả đội có 120 người và tổng số tiền thưởng là 140.000

ngàn đồng.

Thâm niên Hệ số thưởng Số người

1-3 năm 1,0 23 3-5 năm 1,4 22 5-7 năm 1,8 27 Hơn 7 năm 2,0 48 Tổng số - 120- Đáp số: 1.368.700 đồng Page 191

Bài tập tình huống số 1: Hãy vận dụng bài học để thiết kế Hệ thống thang

bảng lương cho công ty X. Biết rằng, số lao động là 50 với quĩ lương là 500.000.000 đồng trong một tháng.

Chức danh Số lượng người Hệ số lương Phụ cấp lương Giám đốc 01 P.Giám đốc 01 T.P, KTT 03 P.Trưởng phịng 03 Chun gia I 05 Chun gia II 07 Nhân viên 10 Cơng nhân I 10 Công nhân II 10 Tổng số 50 Page 192

Bài tập tình huống số 2:Hãy vận dụng những qui định của doanh nghiệp để phân bổ tiền thưởng trong doanh nghiệp X. Số lao động là 40, quĩ thưởng là 120.000.000 đồng. Hệ số thưởng được phân định theo chức vụ và thâm niên công tác (dưới 5 năm, 6 đến 15 năm và trên 15 năm).

Chức danh Số lượng người Hệ số chức vụ Thâm niên Giám đốc 01 P.Giám đốc 01 Trưởng phòng 03 P.Trưởng phòng 03 Chuyên gia I 03 Chuyên gia II 02 Nhân viên 5 Công nhân I 12 Công nhân II 10 Tổng số 40

Page 193

Bài tập tình huống số 3:Hãy vận dụng những qui định của doanh nghiệp (TOVECAN) để phân bổ tiền lương trong doanh nghiệp FDI. Số lao động là 50, quĩ lương là 50.000 USD.

Chức danh Số lượng người Hệ số lương Phụ cấp Chuyên viên chính 02 Chuyên viên 04 Kỹ thuật viên 03 Văn thư, tạp vụ 02 Lái xe 03 Thủ kho 01 Công nhân sản xuất 27 Cơng nhân đóng gói 5 Bảo vệ 3 Tổng số 50

Page 194

KẾT LUẬN CHƯƠNG 7

Tiền lương?

Tiền lương danh nghĩa/ thực tế?

Tiền lương tối thiểu?

Cơ cấu lương?

Quỹ lương doanh nghiệp?

Chính sách lương doanh nghiệp?

Trình tự xây dựng bảng lương doanh nghiệp?

Page 195

CHƯƠNG 8: QUAN HỆ LAO ĐỘNG

8.1. Các khía cạnh pháp lý trong quan hệlaođộng

8.2. Duy trìnhân viên 8.3. Cắt giảm laođộng

8.4.Quản trịtrong trường hợp từnhiệm 8.5.Quản trịtrong trường hợp sa thải 8.6. Vềhưu

Thảo luận:

Anh chị hiểu như thế nào về quan hệ 2 bên và 3 bên trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?

Page 196

8.1. Các khía cạnh pháp lý trong quan hệ lao động

Người lao động? Người sử dụng lao động? Việc làm? Hợp đồng lao động? Quan hệ lao động? Cơng đồn?

Thoả ước lao động?

Tranh chấp lao động?

Đình cơng

Nhà nước và vai trị của Nhà nước?

Chính sách của Nhà nước về lao động?

BỘ LUẬT LUẬT CHUNG

BỘ LUẬT CON CON

Page 197

8.2. Duy trì nhân viên

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG Chiêu mộ Tuyển chọn Giữ chân Các ứng viên

Nhân viên được tuyển

Nhân viên lâu dài

Page 198

8.3.CẮT GIẢM LAO ĐỘNG

CÁC DẠNG

Cho thôi việc

việc chấm dứt HĐLD do chủ DN khởi xướng

1. Bị đuổi việc: Thiếu năng lực, vi phạm qui năng lực, vi phạm qui chế, không đáp ứng nhu cầu công việc.. 2. Bị sa thải: Trường hợp cắt giảm biên chế

Bỏ việc:

QĐ thôi việc do NV khởi xướng 1. Thôi việc không tránh được: (Lý

do nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp). 2. Thơi việc cóthể tránh được: (Tác động tự chính sách của tổ chức). MỤC ĐÍCH Hiệu quả 1. Cóthể giảm chi phí đầu vào sản xuất 2. Cóthể tổn thất lợi ích cho trợ cấp thơi việc Cơng bằng 1. Ảnh hưởng đến tâm lý cá nhân 2. Ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của các quátrình tuyển dụng

Tổng số trường hợp thôi việc trong tháng

Mức độ thôi việc = ------------------------------- ------------------ X 100

Số nhân viên bình quân trong tháng

Page 199

8.4. Quản trị trong trường hợp từ nhiệm

Sự hài lòng1. Phạm vi cơng 1. Phạm vi cơng việc. 2. Tính đồng nhất của nhiệm vụ. 3. Sự hồnhập. • Sự trao đổi thơng

tin. 1. Sự căng thẳng của cơng việc. 2. Sự qtải. 3. Sự gắn bócủa nhóm. 4.Đáp ứng kỳ vọng. 5. Tình cảm. 6. Thành tích. Ảnh hưởng của TTLĐ 1. Tỷlệthất nghiệp. • Hấp dẫn của tổchức khác. 1. Hấp dẫn cánhân. • Chíphíchuyểnđổi. Tinh thần tận tuỵ 1. Sựcơng bằng thủtục. • Lợiích mongđợi.

1. Ổnđịnh của việc làm.

2. Đầu tưvàođào tạo cho việc làm.

3. Lịng trung thành 4. Tính cách nhànghề. 5. Quan hệgiađình. Yếu tố ảnh hưởng quyết định ra đi Page 200

8.5. Quản trị các trường hợp sa thải

Tại sao phải sa thải? sa thải?

1. Giảm bớt chi phí lao động. • Tái cơ cấu lao

động trong cơng

ty

Sa thải cónâng cao thành tích cơng ty khơng? tích cơng ty không?

Hoạt động quản lý khi sa thải

1. Lập kế hoạch sa thải hayđóng cửa nhà

máy.

• Phổbiến vàthu hút NV tham gia cơcấu lại. • Thơng báo chính thức vềsa thải.

1. Duy trìthu nhập vàmởrộng trợcấp NV. • Giúpđỡtìm việc làm mới.

Page 201

HƯỚNG DẪN KHI CHO NHÂN VIÊN THÔI VIỆC

NÊN KHÔNG NÊN

1. Cảnh báo nhiều lần về sa thải hàng loạt;

2. Tiếp riêng từng người ở phịng riêng; 3. Hồn tất thơng báo trong 15 phút; 4. Giải thích bằng văn bản trợ cấp thơi

việc;

5. Đảm bảo giúp tìm việc làm mới ở

ngồi cơng ty;

6. Đảm bảo thơng tin về chấm dứt hợp đồng lao động từ nhàquản lý, chứ không phải truyền khẩu;

7. Tỏ lịng cảm kích những đóng góp của nhân viên ấy cho cơng ty nếu có thể.

1. Khơng nên bối rối, lúng túng khi giải thích kết thúc hợp đồng lao động. 2. Không tranh cãi trong lúc giải quyết

cho thơi việc;

3. Khơng nên cónhận xét cánhân khi cho ai đóthơi việc, màchỉ nói về chun mơn, nghiệp vụ;

4. Không nên hối thúc nhân viên rời khỏi chỗ làm việc tức thì(trừ trường hợp

đặc biệt);

5. Khơng sa thải vào ngày đặc biệt (ngày họ đi làm được 20 năm, lúc gia

đình cótang ..)

6. Khơng sa thải lúc họ đang nghỉ phép

hay mới đi công tác về. Page 202

NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

1. Cán bộ phụ trách nhân sự phải tiến hành chấm dứt hợp đồng vàlàm kín đáo. 2. Đảm bảo cuộc gặp ngắn gọn vàđi thẳng vào vấn đề.

3. Cóthái độ giúp đỡ, thơng cảm nhưng khơng tạo ra hy vọng đảo ngược quyết định. 4. Giải thích rõ tại sao công ty lại quyết định như thế.

5. Không phát biểu phân biệt đối xử (tuổi tác, giới tính).

6. Kiểm sốt cảm xúc, khơng to tiếng, khơng để nhân viên chờ đợi, không chạm vào nỗi đau của nhân viên.

7. Trao giấy trợ cấp thơi việc.

8. Khuyến khích nhân viên ra đi cóhành động xây dựng chứ khơng phải làpháhoại. 9. Tiễn đưa lịch sự (cùng đi ra ngoài cổng hay đưa người tư vấn việc làm mới đến

gặp họ).

10. Thông báo cho các nhân viên khác, khách hàng vànhững người cóliên quan biết về quyết định một cách nhẹ nhàng.

Page 203

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SA THẢI VÀ GIỮ LẠI

Hiệu quả

Các trường hợp thơi việc cóthể khátốn kém, vì phải địi hỏi tiến hành các cơng việc sau đây: • Phỏng vấn khi ra đi. • Hỗ trợ tìm việc làm. • Thanh tốn trợ cấp thơi

việc.

• Sự hỗ trợ về hành chính văn phịng.

Cơng bằng

Thơi việc vừa làkết quả, vừa lànguyên nhân của nhận thức nguyên nhân của nhận thức

về cơng bằng:

1. Các trường hợp rađi làmứcđộ

hài lịng thấp của nhân viên; 2. Những cách mà doanh nghiệp

thực hiện vàthông báo về đuổi việc, cho nghỉhưu vàsa thải là một chỉsốcủa họ đảm bảo hợp lý vàcơng bằng.

Page 204

MỘT SỐ THƠNG TIN THAM KHẢO

NƯỚC CHI PHÍTRỢ CẤP THƠI VIỆC LUẬT ĐỊNH (usd)

1. Ý

2. Tây Ban Nha3. Bỉ 3. Bỉ 4. Bồ Đào Nha 5. Hy Lạp 6. Đức 7. Anh 8. Ai Len 130.000 125.000 94.000 83.000 67.000 25.000 19.000 13.000

Ghi chú:Chi phí qui định cho một nhân viên 45 tuổi, có 20 năm làm việc, thu nhập 50.000$/năm.

Page 205

8.6. Về hưu

THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CHẾ ĐỘQUAN TÂM ĐẾN CẢM XÚC QUAN TÂM ĐẾN CẢM XÚC

CỦA NGƯỜI SẮP VỀ HƯUDUY TRÌ MỐI QUAN HỆ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ COI NGƯỜI VỀ HƯU LÀ NGUỒN ỨNG VIÊN TIỀM NĂNG

Page 206

KẾT LUẬN CHƯƠNG 8

Tìm hiểu để biết việc thực hiện HĐLĐ và Thỏa ước LĐ tập thể

Quản trị nhân viên trong các trường hợp cụ thể

Các khía cạnh pháp lý trong thực hiện quản lý NNL

Vấn đề thôi việc/ sa thải và về hưu

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)