Tóm tắt Chương 4

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình nông thôn địa bàn huyện lai vung, tỉnh đồng tháp (Trang 54)

Trong chương này, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu và dấu kỳ vọng, chiều ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Theo mơ hình nghiên cứu, đã nhận diện các nhân tố tác động đến thu nhập Hộ gia đình trên địa bàn huyện Lai Vung gồm 09 nhân tố: (1) Nghề nghiệp chính của chủ hộ, (2) Kinh nghiệm làm việc của chủ hộ, (3) Số năm đi học của chủ hộ, (4) Giới tính của chủ hộ, (5) Số nhân khẩu của hộ, (6) Tỷ lệ phụ thuộc, (7) Diện tích đất sản xuất, (8) Số hoạt động tạo ra thu nhập, (09) Vay vốn. Và trong chương này cũng trình bày chi tiết các phần mô tả các biến, cách đo lường các biến, dữ liệu nghiên cứu và cách thức các bước phân tích, kiểm định trong mơ hình nghiên cứu.

CHƯƠNG 5

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 5 sẽ tiến hành sử dụng phần mềm thống kê mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu chính thức, thực hiện các kiểm định cần thiết của mơ hình nghiên cứu để xác định các nhân tố tác động đến thu nhập của Hộ gia đình nơng thơn trên địa bàn huyện Lai Vung. Cuối cùng là phần giải thích kết quả nghiên cứu.

5.1. Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua tham khảo ý kiến và thảo luận với cán bộ làm việc Chi cục Thống kê huyện Lai Vung, UBND các xã nằm trong địa bàn nghiên cứu vào ngày 06 tháng 3 năm 2015. Sau đó được sự giới thiệu UBND huyện Lai Vung, tiến hành lấy ý kiến tham khảo một số hộ sống tại địa phương, kết quả:

Chiếm ý kiến số đông cho rằng các nhân tố tác động đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nơng thôn địa bàn huyện Lai Vung bao gồm các nhân tố như: nghề nghiệp, kinh nghiệp làm việc, trình độ, giới tính, số nhân khẩu trong hộ, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích đất sản xuất và số hoạt động tạo ra thu nhập khác.

Trong đó vốn vay từ các định chế chính thức được nhiều ý kiến cho rằng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo thêm nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất, góp phần tăng thêm thu nhập cho Hộ gia đình.

5.2 Kết quả nghiên cứu định lượng

5.2.1. Thống kê mơ tả, phân tích kết quả nghiên cứu

5.2.1.1.Thu nhập bình qn đầu người của Hộ gia đình nơng thơn

Theo số liệu ở Bảng 5.1, kết quả khảo sát cho thấy thu nhập trung bình theo

mẫu điều tra 257 hộ trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp là 2.111.290 đồng/người/tháng, cao nhất là 21.600.000 đồng/người/tháng, thấp nhất là 300.000 đồng/người/tháng.

Bảng 5.1: Thu nhập bình quân đầu người của Hộ gia đình nơng thơn Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thu nhập bình 300.000 2.111.290 21.600.000 quân/người/tháng Số hộ Tỷ lệ % % lũy kế Dưới 1 triệu 118 45,9 45,9 Trên 1 – 2 triệu đồng 60 23,3 69,3 Từ 2 – 3 triệu đồng 35 13,6 82,9 Từ 3 – 4 triệu đồng 8 3,1 86 Từ 4 – 5 triệu đồng 12 4,7 90,7 Từ 5 triệu đồng trở lên 24 9,3 100 Tổng 257 100

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại 11 xã thuộc huyện Lai Vung năm 2015) Nhìn vào bảng thống kê vẫn cịn tồn tại các hộ có thu nhập bình qn rất thấp, đó là những hộ nghèo và cận nghèo theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 (Bảng 5.2).

Bảng 5.2. Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015

Khu vực nơng thơn Thu nhập bình qn tháng/người/tháng

Hộ nghèo Dưới 400

Hộ cận nghèo Từ 401 đến 520

Nguồn: Cổng thơng tin Chính phủ

Trong tổng số mẫu hợp lệ là 257 mẫu: số hộ nghèo và cận nghèo trong quan sát là 40 hộ, chiếm tỷ lệ 15,6%. Số hộ có mức thu nhập bình qn đầu người/tháng từ 1 triệu đồng trở xuống có 118 hộ chiếm tỷ lệ 45,9%, từ trên 1 – 2 triệu đồng có 60 hộ, chiếm tỷ lệ 23,3%, từ trên 2 – 3 triệu đồng có 35 hộ, chiếm 13,6%, từ trên 3 – 4 triệu đồng có 8 hộ, chiếm 3,1%, tư trên 4–5 triệu đồng có 12 hộ, chiếm 4,7%, từ 5 triệu đồng trở lên có 24 hộ, chiếm tỷ lệ 9,3%.

Hình 5.1: Tình hình hộ nghèo tại các xã trên địa bàn huyện Lai Vung(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015) (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

5.2.1.2.Thu nhập với nghề nghiệp của chủ hộ

Bảng 5.3. Thu nhập với nghề nghiệp của chủ hộ

Nhóm nghề Thu nhập thấp nhất Thu nhập cao nhất Thu nhập trung bình (đồng/người) Nơng nghiệp 320.000 8.750.000 1.865.540

Công nghiệp xây dựng 325.000 3.393.000 996.770

Thương mại – dịch vụ 300.000 21.600.000 3.187.620

Trong số 257 mẫu điều tra, có 191 mẫu là chủ hộ làm nông nghiệp chiếm 74,3% và 66 chủ hộ làm lĩnh vực phi nông nghiệp bao gồm: (công nghiệp – xây dựng 11 hộ chiếm 4,3%, thương mại dịch vụ 55 hộ chiếm 21,4%) (Hình 5.2)

Hình 5.2: Tình hình nghề nghiệp của hộ gia đình

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

Thu nhập bình quân của nhóm hộ có chủ hộ làm lĩnh vực nơng nghiệp là 1.865.540 đồng/người/tháng trong khi đó thu nhập bình qn của nhóm hộ có chủ hộ làm lĩnh vực công nghiệp – xây dựng là 996.770 đồng/người/tháng và tương ứng lĩnh vực thương mại dịch vụ là 3.187.620 đồng.

Chênh lệch giữ giữa nhóm hộ có chủ hộ làm nơng nghiệp, cơng nghiệp và xây dựng với nhóm hộ có chủ hộ làm thương mại dịch vụ cao. Các ngành phi nông nghiệp chủ yếu của mẫu điều tra là thương mai – dịch vụ (xây dựng, mua bán tạp hóa, quán ăn, mua bán vật tư,…) với mức thu nhập trung bình cao nhất so với 03 nhóm, kế đến là nhóm lĩnh vực nơng nghiệp, thứ ba là công nghiệp xây dựng. Điều này cho thấy hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp đặc biệt là thương mại dịch vụ, mua bán,.. có thu nhập cao, riêng thu nhập lĩnh vực nơng nghiệp đứng vị trí thứ 2 điều này chứng tỏ hiện nay hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lai Vung vẫn mang lại hiệu quả kinh tế khá cho các hộ gia đình. Vì vậy vấn đề đầu tư cho nông nghiệp theo chiều sâu và mở rộng hoạt động thương mại dịch vụ là điều cần thiết cho phát kinh tế của địa phương huyện Lai Vung, trong đó góp phần tăng thu nhập cho người dân địa bàn nông thôn.

5.2.1.3.Thu nhập với kinh nghiệm của chủ hộ

Bảng 5.4: Thu nhập với kinh nghiệm của chủ hộ

Thấp nhất Cao nhất Trung bình 2 38 12,14 Kinh nghiệm Thu nhập bình (năm) Số hộ Tỷ lệ phần trăm (%) quân/người/tháng

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế trên địa bàn huyện Lai Vung 2015)

Bảng 5.4 cho thấy kinh nghiệm làm việc trung bình của các chủ hộ tại các xã trên địa bàn huyện Lai Vung là 12,32 năm, thấp nhất là 2 năm, cao nhất là 38 năm. Nhóm hộ có chủ hộ có kinh nghiệm làm việc dưới 10 năm chiếm tỷ lệ là 56% tương ứng với 144 hộ, từ trên 10 năm đến 20 năm chiếm tỷ lệ là 31,5% tương ứng với 81 hộ, trên 20 năm chiếm tỷ lệ 12,5% tương ứng với 12,5%. Kết quả khảo sát cũng cho thấy nhóm hộ mà chủ hộ có kinh nghiệm cao thu nhập cao hơn so với nhóm hộ mà chủ hộ có kinh nghiệm ít (dưới 10 năm). Như vậy có thể thấy rằng chủ hộ có kinh nghiệm làm

(đồng)

Dưới 10 năm 139 56,0 1.929.480

Từ trên 10-20 năm 86 31,5 2.362.500

việc nhiều năm hơn thì thu nhập bình quân chung của Hộ sẽ cao hơn so với nhóm chủ hộ có ít kinh nghiệm.

5.2.1.4.Thu nhập với số năm đi học của chủ hộ

Bảng 5.5: Thu nhập với số năm đi học của chủ hộ

Thấp nhất Cao nhất Trung bình Trình độ học vấn (Số năm đi học) 1 16 7,99 Tỷ lệ phần Số hộ

trăm Thu nhập bình quân/người/tháng (đồng)

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

Qua số liệu điều tra thực tế (Bảng 5.5) cho thấy, số năm đi học trung bình của các chủ hộ trong số mẫu điều tra là 7,99 năm. Đa số chủ hộ có trình độ học vấn cấp 1 và cấp 2, cụ thể Cấp 1 có 61 chủ hộ chiếm 23,7%, Cấp 2 có 128 chủ hộ chiếm 49,8%, Cấp 3 chỉ chiếm 17,1%, trình độ trên 12 chỉ chiếm có 9,3% tương đương 24 hộ (gồm: 8 sơ cấp, 12 trung cấp, cao đẳng và 4 Đại học). Khảo sát cho thấy rằng nhóm chủ hộ có số năm đi học càng nhiều thì thu nhập của hộ có chiều hướng tăng hơn so với nhóm hộ có số năm đi học ít, tương ứng chủ hộ có trình độ trên 12 có thu nhập cao hơn so với 03 nhóm cịn lại đạt 3.465.290 đồng/người/tháng.

5.2.1.5.Thu nhập với giới tính của chủ hộ

(%)

Cấp 1 61 23,7 1.736.660

Cấp 2 128 49,8 1.896.350

Cấp 3 44 17,1 2.517.120

Bảng 5.6: Thu nhập với giới tính của chủ hộGiới tính Số hộ Tỷ lệ phần trăm Giới tính Số hộ Tỷ lệ phần trăm (%) Thu nhập bình quân/người/tháng Nam 235 91,4 2.202.230 Nữ 22 8,6 1.139.850

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

Số liệu khảo sát thực tế tại các hộ trên địa bàn huyện Lai Vung cho thấy có 22 hộ trong tổng số 257 hộ được khảo sát có chủ hộ là nữ (Bảng 5.6) chiếm 8,6%, trong khi đó chủ hộ là nam giới chiếm 91,4% tương ứng với 235. Theo số liệu thống kê cũng cho thấy thu nhập bình quân đối với nhóm hộ có chủ hộ là nam (2.202.230 đồng/người/tháng) cao hơn so với hộ có chủ hộ là nữ giới (1.139.850 đồng/người/tháng). Như vậy chênh lệch giữ hai nhóm chủ hộ là 1.062.380 đồng. Đây là mức chênh lệch cao cho thấy vai trò nam giới trong việc tạo ra thu nhập của gia đình, điều này phù hợp với điều kiện ở nông thôn, so với nam thì nữ có rất ít cơ hội được tiếp xúc với kiến thức, chun mơn, vì vậy đây là rào cản cơ bản làm cho nữ giới thường có thu nhập thấy hơn so với nam. Số liệu thống kê tại Hình 5.3 cho thấy số năm đi học bình quân của các chủ hộ tại các xã trên địa bàn huyện Lai Vung là 7,99 năm, của nam giới là 8,08 năm, trong khi đó nữ giới có số năm đi học bình qn chỉ là 7. Theo truyền thống và chịu sự ảnh hưởng của Nho giáo thì nam giới, nhất là người chồng, người cha là trụ cột và thường là những người tạo ra thu nhập chính của gia đình, nữ giới trong gia đình thường đóng vai trị là nội trợ, trông con, làm những việc nhẹ, thu nhập thấp và khơng ổn định.

Như vậy có thể thấy rằng thực tiễn tại các xã trên địa bàn huyện Lai Vung, nam giới vẫn cịn đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra thu nhập của hộ gia đình.

Hình 5.3: Trình độ học vấn trung bình theo giới tính của chủ hộ(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015) (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

5.2.1.6.Thu nhập với số nhân khẩu của hộ (quy mô hộ)

Bảng 5.7: Thu nhập với số nhân khẩu của hộ

Thấp nhất Cao nhất Trung bình

2 10 4,82

Số nhân khẩu hộ

(Quy mô hộ) Số hộ Tỷ lệ phần trăm (%)

Thu nhập bình quân/người/tháng

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

Số thành viên bình quân của Hộ trong mẫu nghiên cứu là 4,82 người, hộ có số thành viên thấp nhất là 2 người, cao nhất là 10 người. Theo số liệu tính tốn tại Bảng

5.7 thì nhóm hộ từ 2 đến 3 người chiếm 4,3% tương ứng với 11 hộ, số hộ từ 4 đến 5

người tương ứng với 172 hộ chiếm 66,9%, từ trên 6 người chiếm 28,8% tương ứng với 74 hộ. Và thu nhập bình qn của nhóm hộ có số nhân khẩu từ 2-3 người là 2.312.960 đồng/người/tháng, từ 3-5 người là 2.346.520 đồng/người/tháng, từ trên 6 người thư nhập tương ứng 1.549.970 đồng/người/tháng. Theo kết quả ta thấy số hộ có số thành viên trong nhân khẩu nhiều thì thu nhập thấp hơn so với với các hộ có số nhân khẩu ít hơn. Điều này có thể giải thích do số thành viên trong hộ càng cao thì cơ hội tiếp cận

(ngàn đồng)

Từ 2 đến 3 người 45 17,5 2.312.960

Từ 4 đến 5 người 138 53,7 2.346.520

việc làm và tư liệu sản xuất càng hạn chế, nhất là đất sản xuất dẫn đến bình quân thu nhập đầu người giảm.

5.2.1.7.Thu nhập với tỷ lệ phụ thuộc

Bảng 5.8: Thu nhập với tỷ lệ phụ thuộc

Thấp nhất Cao nhất Trung bình Hộ 0 67 33,5 Số hộ Tỷ lệ phần trăm (%)

Thu nhập bình qn đầu người/tháng (đồng)

Khơng có tỷ lệ phụ thuộc 40 15,6 2.698.670

Có tỷ lệ phụ thuộc 217 84,4 2.003.100

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

Theo số liệu thông kê trong Bảng 5.8, cho thấy đối với địa bàn huyện Lai Vung,

tỷ lệ phụ thuộc có ảnh hưởng đến thu nhập, trung bình thu nhập của các hộ khơng phụ thuộc là 2.698.670 đồng/người/tháng, có phụ thuộc (trong đó từ 1 đến 50% là 199 hộ, trên 50% có 18 hộ) thì thu nhập trung bình là 2.003.100 đồng/người/tháng, thấp hơn so với hộ khơng có phụ thuộc 695.670 đồng, tỷ lệ phụ thuộc trung bình của mẫu nghiên cứu là 33,5%, thấp nhất là hộ khơng có người phụ thuộc và cao nhất là hộ có tỷ lệ phụ thuộc 67%. Điều này cho thấy tỷ lệ phụ thuộc có ảnh hưởng phần nào đến thu nhập.

5.2.1.8.Thu nhập với diện tích đất của hộ

Số liệu thống kê trong Bảng 5.9 cho thấy, diện tích đất sản xuất bình quân của 257 hộ trong mẫu nghiên cứu là 6.580,73m2/hộ, thấp nhất là các hộ khơng có đất sản xuất và hộ có diện tích đất sản xuất nhiều nhất là 39.700 m2. Đất sản xuất là tư liệu sản xuất chính, mang tích quyết định của hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp ở nơng thôn để tạo ra thu nhập cho gia đình. Do đó, thiếu đất sản xuất hoặc khơng có đất sản xuất thường thì thu nhập thấp.

Theo số liệu phân tích, những hộ có diện tích đất sản xuất dưới 4.000 m2 trong mẫu nghiên cứu là 110 hộ, chiếm tỷ lệ 42,8%, các hộ này có mức thu nhập bình qn là 728.833 đồng/người/tháng; nhóm các hộ có diện tích đất sản xuất từ 4.000 m2 đến 8.000 m2 là 72 hộ (28%) và mức thu nhập bình qn đầu người của nhóm hộ này là

đồng/người/tháng. Như vậy, số liệu thống kê mơ tả cho thấy hộ có diện tích đất sản xuất càng nhiều thì thu nhập của hộ càng cao và ngược lại.

Bảng 5.9: Thu nhập với diện tích đất của hộ

Quy mơ diện tích đất (m2) Số hộ Tỷ lệ phần trăm (%) Thu nhập bình quân/người/tháng (đồng) Dưới 4000 m2 110 42,8 728.833 Từ trên 4.000 đến 8.000 m2 72 28,0 1.075.000 Trên 8.000 m2 75 29,2 1.958.330 Tổng 257 100

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

5.2.1.9.Thu nhập với số hoạt động tạo thu nhập

Ở nông thôn các hoạt động nông nghiệp là chủ yếu, tuy nhiên các hoạt động nông nghiệp thường theo mùa vụ và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Việc đa dạng hóa nguồn thu nhập từ các hoạt động khác giúp hộ gia đình có thể giảm thiểu rủi ro và cải thiện thu nhập của Hộ. Kết quả nghiên cứu tại Bảng 5.10 cho thấy, bình

quân số hoạt động tạo thu nhập của các hộ trên địa bàn huyện Lai Vung là 2,5 thấp nhất là 0 có hoạt động và cao nhất là 5 hoạt động. Kết quả còn cho thấy các hộ gia đình 0 có hoạt động tạo thu nhập chiếm 26,1% (tương đương 67 hộ) thì có thu nhập trung bình là 782.910 đồng; có 1 hoạt động có 77 hộ chiếm 30% thu nhập trung bình là 1.478.930 đồng; có 2 hoạt động có 60 hộ chiếm 23,3% có thu nhập trung bình là 2.629.790 đồng, có 3 hoạt động có 38 hộ chiếm 14,8% thu nhập là 4.037.260 đồng; có trên 4 hoạt động có 15 hộ chiếm 5,9% thu nhập trung bình là 4.434.500 đồng. Như vậy, có thể nói rằng hộ càng có nhiều hoạt động tạo thu nhập thì thu nhập của hộ càng cao.

Thấp nhất Cao nhất Trung bình

0

39.700 6.580,73

65

Bảng 5.10: Thu nhập với số hoạt động tạo thu nhậpSố hoạt Số hoạt động tạo thu nhập Số hộ Tỷ lệ phần trăm (%) Thu nhập bình quân/người/tháng

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại địa bàn huyện Lai Vung năm 2015)

5.2.1.10. Thu nhập với việc vay vốn từ các định chế chính thức

Nguồn tín dụng chính thức phổ biến ở nơng thơn là Ngân hàng Nông nghiệp và

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình nông thôn địa bàn huyện lai vung, tỉnh đồng tháp (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w