Có thể nói, xét về điều kiện địa hình tự nhiên, tài nguyên du lịch của Hưng Yên kém phong phú và hấp dẫn hơn so với nhiều địa phương khác. Tuy nhiên, bù lại Hưng Yên lại là khu tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng.
Sinh viên: Lê Thị Như 25 Lớp: CQ46/08.02
Theo thống kê, tồn tỉnh có hơn 1.210 di tích lịch sử và văn hóa, trong đó có 159 di tích được xếp hạng quốc gia, cùng hàng ngàn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. Đặc biệt quần thể di tích Phố Hiến, Đa Hịa – Dạ Trạch, khu tưởng niệm lương y Hải Thượng Lãn Ơng, nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Văn Linh, nhà thờ bà Hoàng Thị Loan... là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa rất có giá trị cho phát triển du lịch.
Một trong những điểm nhấn về đầu tư phát triển du lịch của tỉnh trong thời gian tới đó là việc khu đại học Phố Hiến được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập tại quyết định số 999/QĐ-TTg, theo quy hoạch khu đại học Phố Hiến có diện tích khoảng 1.000 ha, với quy mơ khoảng 80.000 sinh viên có khoảng từ 500 đến 1000 cán bộ, nhân viên của các cơ sở nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ. Tin tưởng rằng khi phố cổ Phố Hiến được trung tu, khu đại học Phố Hiến đi vào hoạt động sẽ tạo nên một Phố Hiến vừa cổ kính vừa hiện đại, góp phần tái tạo hình ảnh “thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố hiến”. Bên cạnh đó UBND tỉnh chỉ đạo các ngành tiến hành trung tu, tơn tạo
các di tích lịch sử như cụm di tích Đa Hịa – Dạ Trạch, Hải Thượng lãn ông...
.1.3.3. Tiềm năng phát triển cơng nghiệp
- Có thị trường tiêu thụ lớn, đặc biệt tiêu thụ nông sản thực phẩm và hàng thủ công mỹ nghệ...
- Nguồn lao động dồi dào, giàu truyền thống, có khả năng tiếp thu nhanh cơng nghệ hiện đại, phụ vụ cho quá trình phát triển CNH – HĐH của tỉnh cũng như của cả nước.
- Vị trí địa lý cũng là một trong những lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Sinh viên: Lê Thị Như 26 Lớp: CQ46/08.02
2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Hưng n
2.2.1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam
2.2.1.1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
Trải qua hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội. Sau khi các văn bản pháp luật được Quốc hội Việt Nam lần lượt thơng qua, trong đó có Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi, chính thức thơng qua vào 12/1987 và sửa đổi, bổ sung vào các năm 1996, 2000; đặc biệt, vào ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật đầu tư được ban hành nhăm thống nhất quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tạo sự bình đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi. Nhờ đó, Việt Nam đã thu hút được lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài. Bằng chứng là hơn 25 năm, Việt Nam đã thu hút được gần 13000 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài từ hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với số vốn đăng ký hơn 200 tỷ USD và đã giải ngân được trên dưới 70 tỷ USD, chiếm 30 – 35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Tính từ năm 1997 đến 2011, Việt Nam đã thu hút được 13.667 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư là 198 tỷ USD (chi tiết xem bảng 2.1 phần
phụ lục). Và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đã trở thành một bộ phận
quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, chiếm 1/3 giá trị sản xuất công nghiệp, 55% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên 16% GDP của cả nước.
Về cơ cầu vốn đầu tư theo ngành có sự chuyển biến lớn. Cụ thể:
Vốn đăng ký 7 tháng đầu năm 2011 đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (từ 29% vốn đăng ký 7 tháng năm 2010 lên 47% vốn đăng ký 7 tháng 2011), lĩnh vực kinh doanh bất động sản trở nên kém hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài, chỉ chiếm 3% tổng vốn đăng ký 7 tháng 2011 trong khi cùng kỳ năm trước là 23%.
Sinh viên: Lê Thị Như 27 Lớp: CQ46/08.02
chủ yếu đến từ các nước châu Á trong tổng số 92 nước đầu tư. Dẫn đầu là Hàn Quốc có 2.823 dự án với số vốn đầu tư 23.404,269 triệu USD, Đài Loan xếp thứ 2.187 dự án với số vốn đầu tư 23.241,662 triệu USD; thứ 3 là
Singapore với 937 dự án, tương ứng số vốn đầu tư 23.225,257 triệu USD; Nhật Bản có 1.560 dự án, với số vốn đầu tư 6.167,750 triệu USD. Những tháng đầu năm 2012 cho thấy vốn đầu tư FDI từ châu Âu đang đổ vào Việt Nam. Điều này xuất phát từ một yếu tố quan trọng quyết định sự lựa chọn của các nhà đầu tư dành cho Việt Nam là sự ổn định về chính trị và xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam hiện nay thì sự có mặt của các nhà đầu tư thuộc các tập đoàn kinh tế lớn chưa nhiều. Đây chính là một trong những chỉ báo quan trọng khi chúng ta thực thi các chính sách có liên quan đến việc cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam.
Về địa bàn đầu tư: Mức độ chênh lệch giữa các vùng về thu hút vốn
lợi của các yếu tố kinh tế- xã hội và cơ sở hạ tầng.
Nếu tính theo số vốn đầu tư cịn hiệu lực của cả thời kì 1988-2003, thì chỉ sáu địa phương có điều kiện thuận lợi hơn đã chiếm tới 70,95% tổng số vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam: TP. Hồ Chí Minh với số vốn đăng ký 10.734 triệu USD (chiếm 24,1% tổng số vốn đăng ký của cả nước) số liệu tương ứng của các địa phương tiếp theo như sau: Hà Nội: 7.578,9 (17,02%); Đồng Nai: 6.422,7 (14,42%); Bình Dương 3.357,4 (7,54%); Bà Rịa – Vũng Tàu: 2.051,4 (4,61%); và Hải Phòng: 1.453,8(3,26%)
Về các hình thức đầu tư: Vào thời kì đầu Việt Nam thực thi chính
sách kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngồi, liên doanh là hình thức được các nhà đầu tư sử dụng phổ biến nhất. Hình thức này thường chiếm tới khoảng
Sinh viên: Lê Thị Như 28 Lớp: CQ46/08.02
40% số dự án và 59% vốn đăng ký. Sau một thời gian hoạt động, số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam theo hình thức liên doanh đã giảm xuống (chỉ còn 26,99% số dự án và 44,97% vốn đầu tư), đồng thời hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi đang ngày càng có xu hướng tăng: đến nay con số đó đã tăng lên tới 69,21% số dự án và 42,10% vốn đăng ký.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 3,66% số dự án và 9,54% số vốn đầu tư, chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí và dịch vụ viễn thơng, in ấn và phát hành báo chí.
2.2.1.2. Tình hình thực hiện triển khai dự án FDI
Đến hết năm 2003, có 1.200 dự án sau một thời gian triển khai sản xuất kinh doanh có hiệu quả đã đề nghị Chính phủ Việt Nam cấp phép tăng vốn, mở rộng sản xuất. Tổng số vốn đã được phê duyệt tăng thêm là 8,825 triệu USD (bằng 19,82% tổng số vốn đăng ký và bằng 24,07% số dự án được cấp giấy phép)
triệu USD (bằng 1,46% tổng số vốn đăng ký); số vốn thuộc các dự án đã giải thể là 9.974 triệu USD (bằng 23,2% tổng số vốn đăng ký).
Đến hết năm 2010 tổng số vốn đã thực hiện bằng 53,58% của tổng số vốn đăng ký. Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng như chính sách đối với đầu tư nước ngồi cịn nhiều biến động, thị trường phát triển chưa đầy đủ……. thì tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện được ở mức như vậy là khơng thấp. Về tình hình hoạt động, các dự án trong lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm và dịch vụ viễn thơng theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là những dự án hoạt động đạt kết quả tốt nhất. Sở dĩ như vậy là nhờ các dự án loại này, các nhà đầu tư không phải mất nhiều thời gian giải quyết các thủ tục đất đai, xây dựng,…
Sinh viên: Lê Thị Như 29 Lớp: CQ46/08.02
cịn về năng lực thì hầu hết các dự án loại này đều do các nhà đầu tư là các cơng ty xun quốc gia có thế mạnh về tài chính và cơng nghệ.
Về loại hình doanh nghiệp, các dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh có tiến độ thực hiện nhanh hơn cả, tiếp đến là các doanh nghiệp liên doanh, cịn các doanh nghiệp thuộc các hình thức BOT và các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có tiến độ thực hiện chậm nhất .
2.2.1.3. Thực trạng quản lý vốn FDI
Về công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội.
Trong thời gian qua, công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã từng bước đi vào nề nếp và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào định hướng phát triển tổng thể và dài hạn của các cấp, các ngành và các địa phương, làm căn cứ cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hàng năm cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng các chương trình phát triển, các dự án thu hút đầu tư.
đến tình trạng quy hoạch thiếu tập trung, dàn trải; chưa thống nhất quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất; chưa có sự liên kết giữa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; chất lượng quy hoạch cịn thấp, thiếu đồng bộ, tính dự báo chưa cao nên một số quy hoạch bị phấ vỡ, nhiều quy hoạch phải điều chỉnh sau một thời gian ngắn được phê duyệt, cơng tác quản lý quy hoạch cịn nhiều bất cập.
Về xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Thời kỳ vừa qua, như nhận xét của ngân hàng thế giới, Việt Nam đã có những bước đi vững chắc trong cải cách pháp luật và tạo ra khung pháp
Sinh viên: Lê Thị Như 30 Lớp: CQ46/08.02
lý phục vụ cho sự nghiệp đổi mới kinh tế, trong đó có khung pháp luật đối với FDI.
Cùng với q trình hồn thiện pháp luật về đầu tư nước ngoài, nhà nước Việt Nam đã ban hành các văn bản luật như: luật dầu khí, luật đất đai, luật dân sự, luật ngân sách, luật bảo vệ môi trường, luật thương
mại..., pháp luật về quyền và nghĩa vụ tổ chức của cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam, đồng thời ban hành các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành pháp luật như các nghị định quy định chi tiết thi hành luật đầu tư, các thông tư hướng dẫn của bộ, ngành.
Đặc biệt trong những năm từ 1997-2000, trước tình hình FDI vào Việt Nam liên tục suy giảm, nhà nước tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và triển khai FDI. Chính phủ đã ban hành nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, nghị định 10/CP/1998 ngày 23/11/1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động FDI
tại Việt Nam kèm theo danh mục các lĩnh vực, địa bàn khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư, nghị định 62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 về đầu tư theo hợp đồng BOT –BTO –BT áp dụng đới với hoạt động FDI. Luật đầu tư năm 2005 được ban hành đã tạo mơi trường đầu tư thơng thống hơn, thu hút được rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư.
Xuất hiện tình trạng “ba khơng” trong quản lý doanh nghiệp FDI, đó là: khơng biết mặt nhà đầu tư, khơng biết địa điểm, không biết doanh nghiệp hoạt động như thế nào. Vì thơng thường nhà đầu tư có thể ủy quyền giao hết cho một cơng ty tư vấn, trong khi đó pháp luật lại không quy định cần thiết thẩm tra địa điểm, vì vậy mặc nhiên cơ quan chức năng đ ịa phương khó có thể biết họ hoạt động như thế nào. Tình trạng này một phần do pháp luật hiện hành vẫn còn nhiều bất cập.
Sinh viên: Lê Thị Như 31 Lớp: CQ46/08.02
Nhiều địa phương khơng chọn lựa kỹ càng, tiếp nhận nhiều dự án đầu tư vì thành tích, chưa thực hiện đầy đủ quyền lựa chọn của mình, bị động với ý đồ của nhà đầu tư. Hệ lụy là có nhiều dự án FDI “treo”, nhiều tỉnh lại phải thu hồi chứng nhận đầu tư.
Về công tác xúc tiến hoạt động đầu tư nước ngoài
Trong những năm qua, để thu hút các dự án đầu tư nước ngồi cơng tác xúc tiến, vận động đầu tư: tuyên truyền quảng cáo về chính sách thu hút đầu tư của nhà nước Việt Nam đã được triển khai sâu rộng. Có địa phương cịn đẩy mạnh công tác xúc tiến thông qua những chuyến đi cơng tác nước ngồi với mục đích kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh mình. Tuy nhiên, vì khơng có sự chuẩn bị kỹ và công tác xúc tiến cũng chưa chuyên nghiệp nên ngoài phiên dịch ra, đồn xúc tiến khơng hề có bản tài liệu bằng tiếng Anh và danh mục các dự án cần thu hút đầu tư, nên cuối cùng chuyến đi xúc tiến đầu tư đã trở thành chuyến đi du lịch. Việc các địa phương “đổ xô” tổ chức hội nghị kêu gọi xúc tiến đầu tư hay thành lập các đoàn đi xúc tiến đầu tư ở nước ngồi đã
từ các cơng ty trong và ngồi nước. Tuy nhiên, các cuộc hội nghị xúc tiến đầu tư được tổ chức quá liền nhau trong khoảng thời gian ngắn với hình thức tổ chức tương tự nhau nên dần trở nên kém hấp dẫn.
Về quản lý sau cấp phép:
Trong năm qua, các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư ở địa phương tuy đã có cố gắng nhưng đơi khi cịn q tải, chưa chủ động nên chưa sâu sát tình hình triển khai thực hiện dự án. Thực trạng một loạt dự án đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với số vốn lên đến hàng tỷ USD đang rơi vào tình trạng "treo" tại một số địa phương hay một số dự án FDI bị phát hiện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng... đã cho thấy công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai dự án FDI sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư (sau
Sinh viên: Lê Thị Như 32 Lớp: CQ46/08.02
cấp phép) cịn bị bng lỏng, hiệu quả chưa cao. Năm qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cùng với các Bộ, ngành tiến hành một số cuộc kiểm tra trong lĩnh vực xi măng, bất động sản, chuyển giá; rà soát việc vay vốn trong nước... để nắm bắt tình hình thức tế, khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp từ đó đề xuất các biện pháp xử lý phù hợp.
2.2.1.4. Những thành tựu đạt được
Thứ nhất, lựa chọn đường lối đổi mới kinh tế đúng đắn, kiên định, phù
hợp với xu thế khu vực hố và tồn cầu hố.
Một quốc gia muốn phát triển hay chỉ đơn giản là tồn tại được thì chỉ dựa vào nội lực thơi chưa đủ. Vì vậy, xu hướng mở cửa, hội nhập là xu hướng mà tất cả các quốc gia trên thế giới lựa chọn. Việt Nam có nền kinh tế mở cửa,