Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn FDI ở hưng yên (Trang 90 - 95)

.1.3.3 Tiềm năng phát triển công nghiệp

2.3. Đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn FDI ở Hưng Yên

2.3.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, trong những năm đổi mới và mở cửa gần đây, nhờ thu hút và

sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI, kinh tế Hưng Yên đã có nhiều thay đổi lớn và loại hình kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày càng có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Các mặt nổi bật do tác động của FDI tại Hưng Yên như sau:

+ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh tăng trưởng nhanh và ổn định trong những năm vừa qua. Hiện đã có 144 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm thường xuyên cho trên 3,1 vạn lao động.

+ FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội ở Hưng Yên.

Hưng Yên là một tỉnh nhỏ, thu nhập chưa cao, vốn đầu tư khơng nhiều, sự đóng góp của vốn FDI vào nguồn đầu tư của tỉnh cũng đáng kể trong đầu

tư phát triển kinh tế xã hội nói chung.

Vốn FDI ngày càng đóng vai trị quan trọng trong đầu tư xây dựng cơ bản của Hưng Yên. FDI góp phần tạo thêm tài sản cố định mới, cơ sở vật chất mới cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là tiền đề quan trọng để tăng khối lượng của cải vật chất và phi vật chất được tạo ra trên địa bàn tỉnh, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Với số vốn đầu tư như vậy, FDI đóng góp ngày càng nhiều vào sự tăng trưởng của tỉnh thông qua việc triển khai các dự án FDI.

+ FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hưng Yên.

Các dự án FDI tại Hưng Yên đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tích cực và hợp lý, góp phần tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Trong cơ cấu GDP

Sinh viên: Lê Thị Như 45 Lớp: CQ46/08.02

của tỉnh Hưng Yên cũng có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể tỉ trọng ngành nông nghiệp năm 2008 (27,95%) giảm 2,55% so với năm 2005 (30,50%), tỉ trọng ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng mạnh năm 2008 (42,17%) cơng nghiệp tăng 4,14% so với năm 2005 (38,03%), với dịch vụ trong 2 năm gần đây 2007, 2008 lại có xu hướng giảm nhưng khơng đáng kể. Như vậy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hưng Yên đang theo chiều hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và giảm tỉ trọng ngành nơng nghiệp hay nói cách khác sự chuyển dịch đang theo chiều hướng tiến bộ.

Hiện nay, các dự án FDI của tỉnh tập trung vào các ngành công nghiệp ngày càng nhiều. Với xu hướng như vậy cơ cấu kinh tế Hưng Yên sẽ có sự chuyển dịch theo hướng tích cực và đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu CNH - HĐH nhanh chóng.

Ngồi ra FDI cịn góp phần cho việc thu ngân sách từ các loại thuế, và cho thuê đất; góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu, cán cân xuất nhập khẩu

vốn đầu tư nước ngồi đạt 215.930 triệu đồng.

Thứ hai, tỉnh đã có kế hoạch thu hút FDI cụ thể theo từng ngành, lĩnh

vực và từng địa phương. Danh mục các dự án FDI đã được phối hợp xây dựng và công khai cho nhà đầu tư biết.

Thứ ba, tỉnh Hưng Yên cũng đã khơng ngừng tạo điều kiện, mơi trường

đầu tư, góp phần đưa ra các cơ chế quản lý nhà nước về FDI và thực hiện hiệu quả văn bản quản lý của cấp trên, vừa đảm bảo công tác quản lý FDI phù hợp với địa phương, vừa tạo nên hiệu lực hiệu quả trong quản lý Nhà nước đối với việc thu hút và sử dụng vốn FDI tại Hưng Yên.

Thứ tư, hoạt động cấp phép, trong giai đoạn năm 1995-2011 trên địa

bàn tỉnh Hưng Yên đã có 213 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp phép và cịn hiệu lực, đến từ các quốc gia với tổng số vốn là 1.880 triệu USD.

Sinh viên: Lê Thị Như 46 Lớp: CQ46/08.02

Điều này cho thấy nhận thức cũng như những nỗ lực của tỉnh trong thời gian qua.

Thứ năm, bộ máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ và thông suốt từ trên

xuống dưới, làm cho hoạt động quản lý về FDI trên địa bàn Hưng Yên nhanh chóng và thống nhất, đối tượng bị quản lý chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của chính quyền địa phương nhằm hạn chế các vị phạm pháp luật có thể xảy ra. Đồng thời hệ thống thủ tục hành chính cũng được cải cách đáng kể đặc biệt đã thực hiện tốt cơ chế “một cửa” trong thời gian qua, làm giảm sự phức tạp về lệ thuộc của thủ tục hành chính và đơn giản hóa thủ tục hành chính nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI có hiệu quả.

Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan quản lý trực tiếp hoạt động FDI, khi có các vấn đề vướng mắc các doanh nghiệp FDI chỉ liên hệ với cơ quan này và sẽ được giải quyết trong thời gian nhanh nhất. Mọi hoạt động kiểm tra của các cơ quan chức năng đối với doanh nghiệp FDI đều được sự cho phép của UBND tỉnh (trừ trường hợp khẩn cấp). Điều này làm cho các doanh nghiệp

FDI tại Hưng n hài lịng bởi họ khơng mất nhiều thời gian và chi phí khi thực hiện giao dịch với cơ quan quản lý nhà nước.

Thứ sáu, công tác vận động xúc tiến đầu tư cũng đạt được các kết quả

đáng khích lệ. Vì vậy, số lượng dự án và tổng vốn đầu tư ngày càng tăng lên. Với những kết quả đạt được trên, hoạt động quản lý Nhà nước đối với việc thu hút và sử dụng FDI của Hưng Yên, ngày càng có hiệu lực hiệu quả, tạo ra mơi trường đầu tư thuận lợi, thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội mà tỉnh đề ra.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn FDI ở hưng yên (Trang 90 - 95)