tiêu chí N-2, khơng thuộc phạm vi của đề án này. Tuy nhiên, việc đưa ra phương án phát triển lưới điện đảm bảo tiêu chí N-1 hồn tồn có thể mở rộng tích hợp hướng tới lưới điện thơng minh đảm bảo tiêu chí N-2.
Đề nghị đơn vị tư vấn nghiên cứu quy hoạch các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng khác trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng các tiêu chí đề ra tại Chương trình hành động số 91-CTr/TU ngày 07/8/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Kế hoạch số 154/KH-UBND ngày 16/6/2021 của UBND tỉnh (như phát điện chất thải rắn, điện mặt trời mặt đất, điện mặt trời áp mái…) .
5. Về các tài liệu tham khảo
- Đề nghị đơn vị tư vấn tham khảo, áp dụng các tài liệu chính thống do các cấp có thẩm quyền ban hành, không sử dụng các dự thảo, các tài liệu trơi nổi khơng rõ nguồn gốc, khơng rõ tính xác thực.
- Đề nghị đơn vị tư vấn bám sát nhiệm vụ Phương án phát triển lưới điện truyền tải, phân phối được hướng dẫn tại văn bản số 373/BKHĐT-QLQH ngày 22/01/2021 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn về cách thức, mức độ chi tiết tích hợp quy hoạch tỉnh./.
vấn chỉ đưa ra định hướng chính và khơng thể đưa ra được việc bố trí vị trí các TBA và cơng suất các TBA vì khơng có cơ sở để làm việc này, vì ngày cả Quy hoạch không gian sử dụng đất cũng không thể thực hiện đến từng phường, xã và thôn.
- Trong thuyết minh, đối với gam công suất của các TBA 220kV và 500kV, Tư vấn bám sát theo đề án dự thảo QHĐ 8. Đối với gam công suất TBA 110kV, tư vấn sử dụng gam từ 40MVA đến 63MVA tuỳ thuộc vào từng khu vực, chứ khơng có gam từ 50-400MVA như ý kiến ở trên.
-Theo đề án dự thảo QHĐ8 mới nhất, nguồn NL tái tạo cũng chưa được định hướng và đề xuất. Tuy nhiên, tư vấn sẽ rà soát và nghiên cứu thêm về tiềm năng của tỉnh để đưa ra phương án đề xuất phát triển nguồn NLTT hợp lý.
Tại văn bản số 1920/SCT-KHTCTH ngày 25/11/2021, tư vấn cũng đã rà soát, cập nhật bổ sung và cũng đã có cơng văn giải trình. Để có thể tiếp tục giải tình theo ý kiến lần 3 của SCT, ngoài việc cập nhật bổ sung, tư vấn xin được giải trình theo Điểm 7, Phụ lục số 2 như sau:
Điểm 7 (Phụ lục 2 của VB
373/BKHĐT) Gải trình
a)Tổng hợp danh mục các nguồn điện trên địa bàn tỉnh đã được xác định trong Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia.
Đã có tại mục 7.2 và 7.3 trong NDĐX
b) Liên kết lưới điện với các tỉnh lân
cận. Đã có tại mục 4.1 đến mục 4.3 trongNDĐX và thể hiện trong SĐNL c) Cân bằng cung cầu điện của tỉnh
trong giai đoạn quy hoạch. Đã có ại mục 5.1->5.3; 6.1->6.3trong NDĐX d) Chương trình phát triển lưới điện
110 kV của tỉnh. Đã có tại mục 7.4
đ) Phương án phát triển lưới điện trung áp sau các trạm 110 kV.
Trong NDĐX chỉ thực hiện phần 110kV trở lên. Đối với sau 110kV sẽ được thực hiện trong các quy hoạch vùng, quy hoạch xây dựng.
e) Phương án cấp diện cho vùng sâu,vùng xa và hải đảo chưa được cấp vùng xa và hải đảo chưa được cấp điện từ lưới điện quốc gia.
Vĩnh Phúc là tỉnh đồng bằng, 100% số hộ có điện, và khơng phải là tỉnh miền núi. Do vậy, trong nội NDĐX không xem xét việc cấp điện bằng các dạng năng lượng mới cho các hộ dân vùng sâu vùng xa mà chỉ xem xét đánh giá tiềm năng các dạng năng lượng tái tạo trên địa bàn để
khai thác và phát
triển nhằm đa dạng các nguồn năng lượng để đảm bảo an ninh năng
lượng cũng như
thúc đẩy phát triển bền vững như mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh. g) Phương án cấp điện cho vùng sâu,
vùng xa và hải đảo không được nối lưới;
h) Sơ đồ nguyên lý các lộ xuất tuyến
đường dây trung áp sau trạm 110 kV; Giải trình như ý đ ở trên i) Danh mục các đường dây trung áp
và trạm biến áp phân phối sau các trạm 110kV;
k) Tổng khối lượng lưới điện trungáp và ước tính khối lượng hạ áp cần áp và ước tính khối lượng hạ áp cần đầu tư xây dựng trong thời kỳ quy hoạch, theo các giai đoạn 05 năm.
Giải trình như ý đ ở trên l) Phương án bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững trong phát triển
điện lực tỉnh; Đã có tại phần IV trong NDĐX m) Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất
cho các cơng trình điện; Đã có tại mục 8.5 trong NDĐX o) Tổng hợp khối lượng đầu tư và dự
kiến nhu cầu vốn đầu tư cho thời kỳ quy hoạch;
Đã có và thể hiện trong Dự tốn của Thuyết minh tổng hợp.
p) Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hộiphương án phát triển mạng lưới cấp phương án phát triển mạng lưới cấp điện tỉnh;
q) Cơ chế thực hiện quy hoạch, baogồm: cơ chế thực hiện, cơ chế tài gồm: cơ chế thực hiện, cơ chế tài chính;
r) Thể hiện phương án phát triển cấpđiện, mạng lưới truyền tải và lưới điện, mạng lưới truyền tải và lưới
Tham gia ý kiến cụ thể tại Dự thảo Phương án Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
1. Đối với Báo cáo tổng hợp
- Đề nghị kiểm tra đánh lại số các tiêu đề cho phù hợp, nhiều mục đánh số không đúng theo quy định, không theo thứ tự, chưa khoa học...Tiêu đề và số trang không đúng với Mục lục ở phần đầu.
- Đánh giá thực trạng phát triển ngành thương mại, dịch vụ (trang 66) chưa đầy đủ, còn thiếu một số lĩnh vực như lĩnh vực Logistic...
- Đề nghị xem lại số liệu về Hoạt động xuất nhập khẩu: Tỉnh Vĩnh Phúc có gần 500 doanh nghiệp có hoạt động xuất, nhập khẩu, trong đó khoảng 400 doanh nghiệp có hoạt động xuất, nhập khẩu thường xuyên. Các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực gồm: Hóa chất và sản phẩm hóa chất; chất dẻo, nguyên liệu sản phẩm chất dẻo; gỗ và sản phẩm gỗ…
- Về đánh giá hiện trạng sử dụng đất (trang 102) đề nghị bổ sung bảng tổng hợp chi tiết để thuận tiện cho việc kiểm tra, rà soát, tổng hợp. Đề nghị xem lại số liệu Đất thương mại, dịch vụ (trang 104) trong tài liệu có ghi năm 2020 tỉnh Vĩnh Phúc có 613ha đất TM, DV. Tuy nhiên, phần đánh giá tiềm năng đất đai, khu vực thương mại, dịch vụ (trang 120) đã nêu: Trên cơ sở phát triển thương mại, dịch vụ của