- Đề nghị đơn vị tư vấn nghiên cứu, bổ sung nội dung về chiều dài cấp điện (sau các TBA) lớn nhất đối với từng cấp điện
3. Về phương án quy hoạch và tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trên địa
triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Yên Lạc.
3.1. Quy hoạch xây dựng vùng huyện Yên Lạc đã được Ban Thường vụ Huyện ủy Yên Lạc đồng ý chủ trương tại Thông báo số 356-TB/HU ngày 29/10/2021; được HĐND huyện thống qua tại Nghị quyết số 147/NQ-HĐND ngày 23/12/2021. Nội dung đồ án QHXD vùng huyện cơ bản đã được đơn vị tư vấn cập nhật đưa vào dự thảo quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, tại phần II. Định hướng phương án phát triển và tổ chức không gian phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Yên Lạc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050, cần điều chỉnh một số nội dung sau:
a) Về mục tiêu phát triển:
- Tại trang 70 dự báo về phát triển dân số: Đề nghị chỉnh sửa
- Tiếp thu ý kiến
- Tiếp thu ý kiến và nghiên cứu đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện phần định hướng không gian
dân số quy hoạch đến năm 2030, huyện Yên Lạc khoảng 190 nghìn người. Tính tốn lại cho các giai đoạn tiếp theo?
- Tại trang 74 phần Quy hoạch các cụm công nghiệp:
+ Đề nghị điều chỉnh cụm từ (gạch đầu dòng thứ hai phần ): Phát triển 3 CCN là Yên Phương (45ha), CCN làng nghề Đồng Văn 2 (17,3ha), CCN làng nghề Tề Lỗ 2 (70ha), mở rộng CCN Minh Phương (21,2ha); Yên Đồng – Vân Xuân (21,45ha).
b) Về cấu trúc không gian vùng
- Tại trang 78: Đề nghị chỉnh sửa thành:
+ Phân vùng 1: Gồm các xã Đồng Cương, Đồng Văn, Bình
Định, Trung Nguyên, thị trấn Yên Lạc, Tam Hồng (một phần diện
tích), Tề Lỗ (một phần diện tích). Phát triển thương mại, dịch vụ, đơ
thị. Đầu mối phát triển kinh tế, chính trị và đơ thị dịch vụ.
+ Phân vùng 2: Gồm các xã Văn Tiến, Nguyệt Đức (một phần diện tích), Tam Hồng (một phần diện tích), Yên Đồng (một phần diện tích), Yên Phương (một phần diện tích). Phát triển cơng
nghiệp, TTCN, thương mại.
+ Phân vùng 3: Gồm các xã Liên Châu, Đại Tự, Hồng Châu,
Hồng Phương, Trung Kiên, Trung Hà, Nguyệt Đức (một phần diện
tích), Yên Đồng (một phần diện tích), Yên Phương (một phần diện tích). Phát triển nơng nghiệp, bao gồm: diện tích đất lúa cần bảo vệ
nghiêm ngặt, nơng nghiệp chất lượng cao, thủy sản….
+ Tại mục 5.1.3. Phân vùng 1. Đề nghị chỉnh sửa cụm từ thành: Bao gồm các xã: Đồng Cương, Đồng Văn, Bình Định, Trung Nguyên, thị trấn Yên Lạc, Tam Hồng, Tề Lỗ.
đầu dòng khổ thứ nhất: ‘‘Khu vực trồng lúa nước: Khu vực chuyên
trồng lúa nước, chủ yếu tập trung ở xã Bình Định, Đồng Văn, Tam Hồng, Yên Đồng. Trong giai đoạn quy hoạch sắp tới cần có định hướng và biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ và cải tạo các khu vực đất trồng lúa, đặc biệt là khu vực trồng lúa nước’’. Do một số xã nêu
trên nằm trong quy hoạch đơ thị Vĩnh Phúc, do đó khơng thể tập trung chun trồng lúa nước. Đề nghị chỉnh sửa khu vực chuyên trồng lúa nước, chủ yếu tập trung ở xã Liên Châu, Đại Tự, Yên Đồng, Hồng Phương, Hồng Châu, Trung Kiên.
Tại phần gạch đầu dòng khổ thứ hai: ‘‘.... kêu gọi đầu tư vào
các cụm công nghiệp: Tam Hồng, Yên Phương, TT Yên Lạc, Trung Nguyên’’. Đề nghị chỉnh sửa thành ‘‘... kêu gọi đầu tư vào các cụm công nghiệp: Yên Phương, CCN làng nghề Đồng Văn 2, CCN làng nghề Tề Lỗ 2.”
- Tại trang 82: Đề nghị chỉnh sửa phẩn gạch đầu dòng thứ nhất thành:‘‘Khu du lịch: Khai thác tiềm năng và lợi thế về du lịch
các khu di tích lịch sử kết hợp tâm linh như: Khu di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu, Chùa Biện Sơn, Đền Gia Loan, Đền Thính, Đền Tranh, Đền Phạm Cơng Bình...’’.
- Tại trang 83. Bảng 5.2-1: Tổng hợp lộ trình phát triển đơ thị. Đề nghị chỉnh sửa xã Tam Hồng đến năm 2030 là đô thị loại IV
(theo Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 24/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Văn bản chỉ đạo số 4567/BXD-PTĐT ngày 04/11/2021 của Bộ Xây dựng về việc thực hiện Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 24/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ).
tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030. Đề nghị bổ sung
+ Bổ sung sân Golf (tại các xã Hồng Châu và Liên Châu,
huyện Yên Lạc), diện tích 250ha.
+ Bổ sung Cơng viên cây xanh tại xã Tam Hồng, diện tích 4ha.
- Tại trang 96. Bảng 7.4-1: Quy hoạch mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Để nghị điều chỉnh
+ Điều chỉnh ‘‘1. Chợ Yên Lạc’’ thành ‘‘1. Trung tâm thương
mại huyện Yên Lạc’’;
+ Bỏ mục ‘‘9. Chợ Trung Hà; 11 Chợ Đồng Cương; 12. Chợ
Yên Phương và 14. Chợ Liên Châu’’.
- Tại trang 97÷100. Đề nghị bổ sung các tuyến đường đối nội của huyện Yên Lạc vào quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc, gồm:
+ Tuyến đường từ Đê Bối (giáp ranh xã Liên Châu, Đại Tự) đi đường đô thị Tam Hồng (đoạn ĐT.304 đi ĐT. 305), xã Tam Hồng. Mặt cắt 36m;
+ Tuyến đường từ vành đai 4 Vĩnh Phúc (xã Nguyệt Đức) đi đường Hồng Phương – Trung Kiên. Mặt cắt 24m;
+ Tuyến đường từ vành đai 4 Vĩnh Phúc (xã Tam Hồng) đi ĐT. 303 (xã Trung Nguyên). Mặt cắt 36m.
3.2. Đề nghị bổ sung diện tích đất cơng nghiệp tại xã Đồng Văn giáp khu Cầu Tây, xã Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường;
3.3. Đề nghị bổ sung cảng cạn tại xã Trung Hà, huyện Yên Lạc. 3.4. Trang 24, mục Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp đề nghị bổ sung đất văn hóa. Xem lại diện tích đất di tích lịch sử văn hóa trang 20,22 (hiện nay diện tích đất các di tích lịch sử văn hóa
huyện n Lạc được xếp hạng khoảng 20ha); Số liệu hiện trạng đất cơ sở văn hóa trang 21 (hiện nay là 43ha)
3.5. Trang 45, mục tài ngun nhân văn: đề nghị viết rõ tên di tích Đình ở Văn Tiến (khơng có di tích Đình Văn Tiến).
Đạo Cơng giáo hay cịn gọi là Thiên chúa giáo chủ yếu tập trung ở 04 xã: Yên Phương, Tam Hồng, Hồng Châu, Trung Kiên.
3.6. Trang 82 - khu du lịch: đề nghị sửa thành khai thác tiềm năng và lợi thế về du lịch các khu di tích lịch sử: di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu, chùa Biện Sơn, Đền Thính.... Hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ tốt cho các lượt khách tham quan du lịch.
3.7. Phát triển văn hóa: Đề nghị quy hoạch bổ sung mở rộng khu di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu và xây dựng 01 Tượng đài Cố Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc tại Quảng trường huyện Yên Lạc.
26 Huyện Vĩnh Tường (theo văn bản số 529/ UBND-CKH ngày 28/02/2022; số 493/ UBND-TCKH ngày 24/02/2022)
Theo văn bản số 529/ UBND-CKH ngày 28/02/2022 Các góp ý đã chỉnh sửa trong Nội dung đề xuât vàgửi lại Huyện Vĩnh Tường I. Về phần mở đầu:
- Về phạm vi nghiên cứu: Huyện Vĩnh Tường có 28 đơn vị hành chính gồm 25 xã, 03 thị trấn, trong dự thảo Phương án QUY HOẠCH VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (sau đây gọi tắt là dự thảo phương án Quy hoạch
- Tiếp thu và thống nhật cập nhật đợn vị hành chính 28 đợn vị trong đó có 3 thị trấn và 25 xã
huyện Vĩnh Tường) có nhiều chỗ ghi là huyện Vĩnh Tường có 29 đơn vị hành chính trong đó có 26 xã và 03 thị trấn đề nghị sửa lại cho thống nhất số liệu.
- Báo cáo nêu: Phạm vi lãnh thổ huyện Vĩnh Tường bao gồm 28 đơn vị hành chính, bao gồm 26 xã, 3 thị trấn. Đề nghị thay: từ “lãnh thổ” bằng “địa giới hành chính”; “26” xã thay bằng “25” xã.
- Về thời gian: Trong dự thảo Quy hoạch huyện Vĩnh Tường ghi là “Đánh giá thực trạng thời kỳ trước (giai đoạn 5 năm)” khơng có thời gian cụ thể đề nghị bổ sung cụ thể thời gian đánh giá là 10 năm giai đoạn 2010-2020.
- Về đối tượng nghiên cứu: Đề nghị bổ sung phần thời gian đánh giá thực trạng giai đoạn 2010-2020;
- Căn cứ pháp lý: Vĩnh Tường nằm hoàn toàn trong quy hoạch vùng phía nam đơ thị Vĩnh Phúc, vì vậy đề nghị bổ sung căn cứ Quyết định số 2285/QĐ-UBND ngày 22/8/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v phê duyệt đồ án quy hoạch Vùng phía Nam đơ thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; Bổ sung Căn cứ Quyết định số 829/QĐ-UBND ngày 07/4/2021 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế lập quy hoạch chung đô thị Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2040 tỷ lệ 1/10.000; Và bổ sung một số quy hoạch có liên quan như Quy hoạch Vùng thủ đơ Hà Nội…