- Đề nghị đơn vị tư vấn nghiên cứu, bổ sung nội dung về chiều dài cấp điện (sau các TBA) lớn nhất đối với từng cấp điện
10 Công ty điện lực Vĩnh Phúc (theo văn bản số 296/PCVP-KT ngày 25/02/2022)
T
T Nội dung góp ý Nội dung tiếp thu, giải trình
1 Chưa kế thừa, cập nhật Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 - Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV; Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030; Các văn bản điều chỉnh, bổ sung quy hoạch và dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch Điện VIII)
TV đã kế thưa QHPT ĐL tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2025. Tuy nhiên, TV sẽ tiếp tục rà sốt kỹ lại để hồn thiện BC. Ngồi ra, đề nghị SCT gửi cho TV các văn bản liên quan việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch và dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy
T
T Nội dung góp ý Nội dung tiếp thu, giải trình
hoạch Điện VIII) mà SCT đã gửi đến BCT để TV cập nhật vào nội dung đề xuất.
2 thiếu và không đúng thực tế đang vận hành.Việc thống kê, đánh giá hiện trạng lưới điện tỉnh Vĩnh Phúc TV tiếp thu, sẽ rà sốt và cập nhật
3
Cơng tác tính tốn phụ tải, chưa căn cứ định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc; Tình hình phát triển phụ tải, đặc biệt là tiến độ các phụ tải lớn là các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp, Khu du lịch, Khu đô thị mới,... theo từng giai đoạn nên số liệu phụ tải, tính tốn thấp hơn nhiều so với dự báo trong Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 ; dự báo trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII và thực tế vận hành.
4 mới thể hiện sơ sài đến năm 2045; Chưa có số liệu và tính tốn trongCác số liệu tính tốn phụ tải, định hướng phát triển lưới điện giai đoạn 2045-2050
Phụ tải điện của tỉnh Vĩnh phúc được toán bằng 3 phương pháp khác nhau: 1- theo tốc độ tăng trưởng tự nhiên; 2-phương pháp kinh tế năng lượng dựa trên phần mềm Eviews; 3- Phương pháp tính tốn trực tiếp (theo QCXC 01: 2021) dựa vào kịch bản phát triển không gian sử dụng đất. Trên cơ sở các kết quả đạt được, TV đưa ra phương pháp chọn và kết quả của phương pháp chọn là cơ sở để đưa ra định hướng phát triểng cơng trình đường dây và trạm biến áp như đã thể hiện trong NDĐX.
5 Về định hướng phát triển lưới điện
Lưới điện 500kV, 220kV:
Các giải pháp phát triển lưới điện Truyền tải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc do Tư vấn đề xuất chưa phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035; dự thảo Quy hoạch Điện VIII.
-Giải pháp phát triển lưới điện truyền tải trong báo cáo được phát triển trên cơ sở kế thừa QHPT ĐL tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2025 và đề án dự thảo QHĐ8. Tuy nhiên, TV sẽ tiếp tục rà sốt kỹ lại để hồn thiện dự thảo.
T
T Nội dung góp ý Nội dung tiếp thu, giải trình
5.2. Lưới điện 110kV:
Giải pháp thiết kế lưới điện 110kV chưa phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 - Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV đã được Bộ công thương phê duyệt. Đặc biệt là gam công suất MBA quá nhỏ cho khu vực thị xã và quy mô công suất các TBA 110kV quá lớn; Mỗi TBA 110kV Tư vấn đề xuất có từ 3 đến 4 MBA 63MVA khơng phù hợp với thực tế.
5.3. Lưới điện trung áp:
Chưa có quy hoạch phát triển lưới điện trung hạ áp, cấp điện áp theo từng khu vực; số lượng xuất tuyến trung áp sau từng TBA 110kV.
-Trong bản dự thảo, một số KCN trong giai đoạn quy hoạch như Đồng Sóc, Khai Quang, Thăng Long 3 được phát triển đến 4 MBA vì đã được chấp thuận đầu tư. Đối với các TBA hiện trạng, TV chỉ đề xuất nâng cấp công suất và không thay đổi số lượng máy. Đối với các KCN và CCN trong tương lai, nhu cầu phụ tải lớn, việc lắp đặt 1 TBA với 3 MBA mới đủ công suất để cấp điện cho phụ tải.
-Gam công suất của MBA 110kV trong dự thảo từ 40-63MVA là hoàn toàn phù hợp với thực tế.
Đối với lưới điện Trung áp, Tư vấn chỉ đưa ra định hướng chính, khơng thể đưa ra phương án phát triển lưới điện phân phối cho từng huyện, xã với lý do: Kịch bản phát triển không gian sử dụng đất cũng chỉ đưa ra định hướng và cũng không phát triển đến từng xã hoặc huyện, nên việc phát triển lưới điện phân phối phải đồng bộ với kịch bản phát triển không gian quy hoạch sử dụng đất...
6 Một số tồn tại trong thuyết minh phương án phát triển Điện lực trong Dự thảo quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 và bản đồ lưới điện thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến
T
T Nội dung góp ý Nội dung tiếp thu, giải trình
năm 2050 chi tiết như Phụ lục kèm theo.
11 Sở Y tế
12 Ban Quản lý dự án sử dụng vốn vay nước ngồi
13 Sở Khoa học cơng nghệ (theo văn bản số 79/ SKHCN-VP ngày 25/02/2022)
T
T Nội dung góp ý Nội dung tiếp thu, giải trình
Theo văn bản số 79/ SKHCN-VP ngày 25/02/2022
Sau khi nghiên cứu, xem xét dự thảo quy hoạch. Sở Khoa học và Cơng nghệ có ý kiến như sau:
- Khi đề cập đến việc đầu tư của các cấp, các ngành cho KH&CN (trang 13), dự thảo nêu: “Tính đến năm 2020, kinh phí sự nghiệp KH&CN giao đoạn 2011-2020 là 525,36 tỷ đồng. Hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách chưa đạt yêu cầu”. Đề nghị sửa lại thành: “Tính đến năm 2020, kinh phí sự nghiệp KH&CN giai đoạn 2011- 2020 là 525,36 tỷ đồng. Hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách chưa cao”.
- Về kết quả hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN trên các lĩnh vực (từ trang 16 đến trang 18). Đề nghị đơn vị tư vấn căn cứ các báo cáo Sở Khoa học và Công nghệ đã gửi, biên tập đảm bảo các kết quả đạt được trên các lĩnh vực được rõ hơn, đồng thời văn phong trau chuốt hơn (thay từ “nghành” bằng từ “ngành”.
- Tại mục Thực trạng mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ công lập trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020 (trang ),
dự thảo nêu: “Đến cuối năm 2020, tồn tỉnh có 25 Tổ chức KH&CN. Trong đó có 12 tổ chức KH&CN cơng lập chủ yếu là các trung tâm sự nghiệp trực thuộc các Sở, ngành của tỉnh (Xem chi tiết bảng 3.1-1 về thống kê các tổ chức khoa học và cơng nghệ); trong đó có 03 tổ chức KH&CN trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ”,
Để kịp thời cập nhật thông tin đến thời điểm hiện tạ, đề nghị sửa lại như sau: “Đến cuối năm 2021, toàn tỉnh có 24 tổ chức KH&CN. Trong đó có 11 tổ chức KH&CN cơng lập chủ yếu là các trung tâm sự nghiệp trực thuộc các Sở, ngành của tỉnh (Xem chi tiết bảng 3.1-1 về thống kê các tổ chức khoa học và cơng nghệ); trong đó có 02 tổ chức KH&CN trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ”, do Trung tâm thông tin KHCN và tin học sáp nhập với Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN thành Trung tâm ứng dụng và đổi mới sáng tạo Vĩnh Phúc theo quyết định số 3455/QĐ-UBND ngày 17/12/2021 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc) đồng thời sửa lại Trung tâm này trong bảng 3.1-1 (trang 25).
- Khi đề cập đến Quy mô, cơ cấu, địa bàn của các tổ chức KH&CN (trang 26). Đề nghị sửa lại thành: “Hiện tại tổng số các tổ chức khoa học và công nghệ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (thuộc các đối tượng quy định tại khoản 11 Điều 3; điểm g khoản 1 Điều 12, Luật KH&CN năm 2013) có 11 tổ chức gồm: Sở Khoa học và Cơng nghệ có 02; Sở Y tế có 01; Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn có 04; Sở Tài ngun và Mơi trường có 02; Sở Xây dựng có 01; Sở Thơng tin và Truyền thơng có 01 tổ chức”.
- Khi đề cập đến mục tiêu phát triển (trang 40). Đề nghị bỏ đoạn “Đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền UBND tỉnh... Phân tích, đánh giá các yếu tố tiềm năng, cơ hội phát triển và thách thức đối với các tổ chức khoa học và cơng nghệ cơng lập” vì đây là nhiệm vụ chứ khơng phải mục tiêu.
- Cũng tại trang 40, dự thảo nêu: “Lập quy hoạch mạng lưới các tổ chức khoa học và công nghệ cơng lập đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo các nguyên tắc sau”,
Đề nghị tách nội dung này thành mục riêng, mục 2.3. Nguyên tắc lập quy hoạch mạng lưới các tổ chức khoa học và công nghệ cơng lập đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thay vì để ở mục 2.2. Mục tiêu phát triển như dự thảo.
Theo văn bản số 79/ SKHCN-VP ngày 25/02/2022
Sau khi nghiên cứu, xem xét dự thảo quy hoạch. Sở Khoa học và Cơng nghệ nhất trí với các nội dung dự thảo.