NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA GVCN

Một phần của tài liệu SỞ GD&ĐT LÀO CAI (Trang 49 - 50)

1. Đảm bảo các hồ sơ chủ nhiệm theo quy định 1.1. Hồ sơ tổ (Tổ phó chủ nhiệm thực hiện): 1.1. Hồ sơ tổ (Tổ phó chủ nhiệm thực hiện):

- Kế hoạch hoạt động tổ chủ nhiệm - Sổ ghi biên bản ( Nghị quyết tổ)

1.2. Hồ sơ giáo viên chủ nhiệm:

- Sổ chủ nhiệm

- Biên bản tài sản do KTX giữ 1 năm rà soát 3 lần: Đầu năm, cuối học kỳ I, cuối năm học - Sổ theo dõi chế độ: Do bộ phận tài vụ thiết kế sao cho kiểm soát được việc chi tiêu phần học bổng thừa của HS.

- Giáo án sinh hoạt lớp dùng sổ chủ nhiệm ghi chủ đề, những hoạt động và đính kèm kịch bản cụ thể của giờ sinh hoạt lớp giao cho ban cán sự lớp, tổ nhóm học sinh thiết kế thực hiện (GVCN phân cơng, hướng dẫn và duyệt chương trình, kịch bản) được đính kèm vào sổ chủ nhiệm từng tuần). Mỗi lớp được giao ít nhất 2 lần sinh hoạt chủ điểm giờ chào cờ (đề nghị XD kịch bản chi tiết quay Video lưu, có 1 lần sân khấu hố ).

2. Thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể sau 2.1. Công tác giáo dục đạo đức học sinh 2.1. Công tác giáo dục đạo đức học sinh

- Duy trì XD bổ sung các nền nếp quy định, quy tắc ứng xử trong nhà trường có sự tham gia đóng góp của học sinh, tổ chức cho học sinh học tập thường xuyên.

- Phát huy vai trò xây dựng nền nếp tự quản của các lớp.

- Duy trì hoạt động của đội cờ đỏ, các đội trợ giúp, lớp trực tuần.

- Tăng cường sự phối hợp của ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chức khác trong nhà trường.

- Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo khơng khí vui tươi phấn khởi thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện.

2.2. Chỉ đạo chất lượng học tập

2.2.1. Về học lực: Thường xun rà sốt các tiêu chí của trường đạt chuẩn quốc gia để phấn đấu thực hiện đạt các chỉ tiêu đăng ký chung của nhà trường và từng lớp. gia để phấn đấu thực hiện đạt các chỉ tiêu đăng ký chung của nhà trường và từng lớp. Chú trọng đối tượng học sinh bồi dưỡng để đạt học sinh giỏi và đối với học sinh yếu kém, tìm hiểu nguyên nhân động viên giúp đỡ kịp thời chú ý bồi dưỡng giúp đỡ các em để các em khơng cịn tự ti mặc cảm trong học tập. Bằng các biện pháp như vận dụng có hiệu quả mơ hình đơi bạn cùng tiến, sắp xếp bố trí chỗ ngồi sao học sinh khá giỏi kèm cặp học sinh yếu kém. Qua đó, xem kết quả sự tiến bộ của từng tháng để điều chỉnh.

2.2.2. Về học sinh giỏi: Chú ý bồi dưỡng phát hiện các học sinh có năng khiếu

của mỗi lớp phối hợp với giáo viên bộ mơn có giải pháp bồi dưỡng để các em tham gia thi học sinh giỏi các cấp và làm nòng cốt trong việc giúp đỡ học sinh yếu kém.

2.3. Duy trì sĩ số HS, hạn chế HS bỏ học, đảm bảo chuyên cần của học sinh

- Tìm hiểu nguyên nhân của những học sinh có biểu hiện học tập sa sút, có tư tưởng bỏ học từ đó động viên kịp thời, kết hợp với các bộ phận, đồn thể, chính quyền địa phương làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền vận động học sinh.

- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch quản lý và xử lý học sinh vi phạm. Tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạng học sinh có nguy cơ nghỉ học ngày mà GVCN không hay biết, hoặc khơng có biện pháp giáo dục.

50

2.4. Đổi mới nội dung sinh hoạt lớp theo hướng giáo dục kỷ luật tích cực

- Nhận thức đúng ý nghĩa của giờ sinh hoạt lớp trong tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện.

- Đổi mới tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo yêu cầu:

+ Vận dụng phương pháp tổ chức lớp học theo mơ hình mới. + Phát huy vai trò tự chủ, tự quản, tự tổ chức của học sinh.

+ Tạo diễn đàn để học sinh được nhận xét, bày tỏ, nguyện vọng, thực hiện quan điểm, chính kiến.

+ GVCN lắng nghe, kịp thời biểu dương, khen ngợi động viên phê bình tích cực, định hướng học sinh.

+ Tạo được cảm xúc cho học sinh.

2.5. Kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường thực hiện các cuộc vận động vận động

- Thực hiện chủ đề năm học: “Vì học sinh thân yêu; Xây dựng nhà trường kỷ

cương- văn hóa; Chất lượng giáo dục thực chất”.

Một phần của tài liệu SỞ GD&ĐT LÀO CAI (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)