II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty 1 Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tại công ty
3. Nguyên nhân của hạn chế III.1 Nguyên nhân khách quan
III.1. Nguyên nhân khách quan
Thị trường ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt hơn với sự có mặt của những thương hiệu cũng như của các công ty mới gia nhập thị trường.Bên cạnh đó trong xu thế hội nhập quốc tế, nước ta tham gia vào các tổ chức quốc tế càng làm cho kinh doanh trong nước cạnh tranh hơn vì sự xuất hiện của rất nhiều thương hiệu nước ngồi tấn cơng thị trường Việt Nam. Do vậy thị phần của cơng ty đã khó khăn nay càng khó khăn hơn khi phải cạnh tranh không những với
nhiều cơng ty trong nước mà cịn rất nhiều các cơng ty nước ngồi với tiềm lực mạnh. Thêm nữa, trong những năm gần đây, do tác động của nền kinh tế thị trường đầy biến động, tình trạng lạm phát và suy thối kinh tế làm cho giá cả hàng hóa ngày càng tăng lên, đời sống người dân chưa cao nên không thể tiêu dùng ở mức cao.
III.2. Nguyên nhân chủ quan
Về công tác nhân sự: đội ngũ nhân viên kinh doanh làm việc chưa nhiệt tình. Các nhân viên kinh doanh chưa linh hoạt, thụ động với thị trường, trình độ một số cịn hạn chế, chưa đáp ứng được đòi hỏi trong tình hình kinh doanh mới.Nhiều người cịn thiếu chun nghiệp, cịn một bộ phận chưa tích cực phát triển thị trường.Sự phối hợp giữa các nhân viên kinh doanh với các nhà phân phối chưa đồng đều.
Sự chưa hợp lí trong việc nghiên cứu thị trường khiến cho cơng ty dự báo sai nhu cầu, dẫn đến tình trạng khơng đạt được mục tiêu đã đề ra. Do vậy công tác lập kế hoạch sản phẩm không tốt dẫn đến thiệt hại trong công việc kinh doanh.
Việc theo dõi khách hàng và quan hệ khách hàng diễn ra một cách thủ công, nhân viên bán hàng báo cáo từng tuần về tình trạng khách hàng. Cơng ty chưa áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào q trình quan hệ khách hàng, vì vậy mà cơng tác quản trị quan hệ khách hàng còn chưa tạo được sự chuyên nghiệp và còn nhiều tốn kém về thời gian và chi phí trong hoạt động bán hàng.
Cơ cấu kênh phân phối chưa hợp lí. Kênh phân phối thơng qua nhà phân phối và đại lí chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu mạng lưới kênh phân phối của cơng ty và đóng góp tỉ trọng lớn trong tổng sản lượng và doanh thu tiêu thụ. Điều này dẫn đến tình trạng các nhà phân phối và địa lí liên kết với nhau tìm cách gây khó khăn cho cơng ty để buộc cơng ty phải có những chính sách, ưu đãi có lợi hơn cho họ, ảnh hưởng tói kết quả lợi nhuận của cơng ty cũng như tình hình sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - TIN HỌC – VIỄN THÔNG QUỐC TẾ